Cơ cấu vốn huy động quyết định qui mơ hoạt động và tính tự chủ trong việc sử dụng vốn của Ngân hàng. Việc sử dụng nguồn vốn huy động sẽ có những thuận lợi như: Việc cho vay được chủ động hơn; Giảm được khơng nhỏ chi phí vì lãi suất tự huy động thấp hơn lãi suất của vốn điều chuyển.
Tuy tình hình kinh tế thế giới có nhiều bất ổn song do có sự điều tiết ổn định kịp thời của Chính phủ vì thế nước ta ít chịu ảnh hưởng nhiều từ tình hình biến động đó. Chính vì thế trong các năm 2010, 2011,2012 tình hình kinh tế xã hội trong nước nói chung, huyện Phú Tân nói riêng đã đạt mức tăng trưởng khá tốt, kéo theo đó là sự tăng lên trong thu nhập của người dân. Nên trong xã hội sẽ có nhiều tiền nhàn rỗi hơn, tận dụng điều đó, Ngân hàng đã tăng cường cơng tác huy động tìm kiếm khách hàng mới. Vì thế khơng ngạc nhiên khi tình hình vốn huy động của Ngân hàng khơng ngừng tăng lên giai đoạn năm 2009 đến 6 tháng năm 2012.
Bảng 5: Tình hình huy động vốn giai đoạn 2009-2011
Đvt: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2010/2009 2011/2010 2009 2010 2011 Tuyệt đối % Tuyệt đối % TG kho bạc 767 3.145 - 2.378 310,04 (3.145) (100) TG khác hàng 162.812 199.301 238.298 36.489 22,41 38.997 19,57 Giấy tờ có 485 10.005 15.627 9.520 1.962,89 5.622 56,19
GVHD: Đinh Công Thành 34 SVTH: Nguyễn Thanh Sang giá Tổng VHĐ 164.064 212.451 253.925 48.387 29,49 41.474 19,52 (Nguồn : Phòng KH&KD) Bảng 6: Tình hình huy động vốn 6 tháng năm 2012. Đvt: Triệu đồng
Chỉ tiêu Sáu tháng đầu năm
Chênh lệch 2012/2011 2011 2012 Tuyệt đối % TG kho bạc - - - - TG khác hàng 245.635 239.822 (5.813) (2,37) Giấy tờ có giá 821 28.082 27.261 3.320,46 Tổng VHĐ 246.456 267.904 21.448 8,70 (Nguồn : Phòng KH&KD)
Năm 2009 từ tổng vốn huy động của chi nhánh là 164.064 triệu đồng nhưng đã tăng lên 212.451 triệu đồng năm 2010, tức tăng 29,49% tương ứng tăng 43.387 triệu đồng so với năm 2009. Và đến năm 2011 tiếp tục tăng lên thêm 41.474 triệu đồng tức tăng 19,52% so với năm 2010, đạt 253.925 triệu đồng. Chỉ riêng 6 tháng năm 2012 vốn huy động đã tăng thêm 21.448 triệu đồng lên con số 267.904 triệu đồng, so với cùng kỳ năm 2011 đã tăng 8,70%. Qua bảng trên ta thấy trong tổng nguồn vốn huy động được thì đến tháng 6 năm 2012 đến 90% là tiền gửi khách hàng với mức tăng liên tục qua các năm. Cụ thể như sau:
4.2.1. Tiền gửi khách hàng
Như đã nói ở trên, tiền gửi khách hàng luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn huy động được và luôn tăng với mức khá cao. Năm 2009, trong tổng 164.064 triệu đồng vốn huy động thì đã có 162.812 triệu đồng là tiền gửi khách hàng, chiếm đến 99,24% trong tổng nguồn vốn huy động. Đến năm 2010 đã tăng thêm 36.489 triệu đồng lên con số 199.301 triệu đồng, tức 22,41% so với năm 2009 và chiếm tỷ trọng 93,81%. Đến năm 2011 tiếp tục tăng đạt 238.298 triệu đồng, tăng 38.997 triệu đồng, tức tăng 19,57% so với năm 2010 với mức tỷ trọng là 93,85% trong tổng nguồn vốn huy động. Đến tháng 6 năm 2012 tiền gửi khách hàng đã tăng lên thêm 1.524 triệu đồng, tức 239.822 triệu
GVHD: Đinh Công Thành 35 SVTH: Nguyễn Thanh Sang
đồng chiếm 89,52% trong tổng nguồn vốn huy động.
Nguyên nhân là trong tình hình hiện nay kinh tế xã hội có quá nhiều biến động tạo cho khách hàng có cảm giác khơng an tồn trong đầu tư. Và cũng do khách hàng ngày càng hiểu rõ hơn lợi ích của việc gửi tiền vào ngân hàng, một mặt có thể tiết kiệm trong chi tiêu, một mặt được hưởng lãi suất khá cao. Bên cạnh đó, Ngân hàng cịn huy động bằng hình thức tiết kiệm có dự thưởng, phát hành chứng chỉ tiền gửi với lãi suất hấp dẫn nên cơng tác huy động vốn có bước tiến rõ rệt.
4.2.2. Giấy tờ có giá
Dựa vào bảng 3 và 4, ta thấy từ năm 2009 đến tháng 6 năm 2012 thì vốn huy động từ giấy tờ có giá tăng liên tục với tốc độ khá cao.
Nguyên nhân vốn huy động từ giấy tờ có giá và tiền gửi kho bạc tăng lên liên tục là do ngân hàng một mặt phát hành thêm và huy động giấy tờ có giá của khách hàng để huy động vốn nhằm thực hiện những dự án đầu tư đã định cùng với đáp ứng vốn cho nhu cầu khách hành ngày một tăng và việc dùng vốn mở rộng chi nhánh ngân hàng góp phần nâng cao uy tín và vị trí của mình.
4.2.3. Tiền gửi kho bạc
Vốn huy động từ tiền gửi kho bạc tuy chiếm tỷ trọng không cao trong tổng nguồn vốn nhưng vẫn tăng mạnh liên tục. Sở dĩ tăng nhanh như vậy là do trong điều kiện Ngân hàng Nhà nước thắt chặt chính sách tiền tệ, các ngân hàng thương mại thiếu vốn, khi đó nguồn vốn của ngân sách là nguồn mà ngân hàng thương mại tìm đến, bởi lẽ nguồn vốn của ngân sách rẻ hơn vốn trong nền kinh tế. Lúc này, nguồn vốn ngân sách sẽ có vai trị bù phần thiếu hụt do Ngân hàng Nhà nước thắt chặt chính sách tiền tệ. Đó là ngun nhân tăng trưởng tín dụng của hệ thống ngân hàng trong khi Ngân hàng Nhà nước hạn chế tăng trưởng tín dụng nhằm giảm cung vốn cho nền kinh tế.