Vị trí địa lý, diện tích

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) đề tài PHÂN TÍCH lễ hội TRUYỀN THỐNG CHÙA HƯƠNG (Trang 38 - 42)

ĐƠ Hu NỘI PHÂN TÍCH LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG CHÙA HƯƠNG

2.1 Giới thiệu về xã Hương Sơn, Huyện Mĩ Đức, Hà Nội

2.1.1. Vị trí địa lý, diện tích

Hương Sơn nằm ở vùng đất trũng, cực nam huyện Mĩ Đức, thành phố Hà Nội, nơi giáp ranh của 4 huyện, 3 tỉnh: Mĩ Đức, với Ứng Hòa ( Hà Nội ), Kim Bảng( Hà Nam), Lạ thủy ( Hịa Bình).

Vùng rừng núi Hương Sơn có địa thế hiểm yếu, chân núi phía tây giáp Hịa Bình là đương 21A nối liền Hà Đơng - Hịa Bình với Ninh Bình - Thanh Hóa. Xưa là đường Thượng Đạo một huyết mạch thời Lý, Lê, Trần.

Vào những thế kỉ trước, nơi đây là rừng cây rậm rạp bao phủ, đi lại khó khăn, dân cư sinh sống khá biệt lập với cùng các dân cư khác.Từ sườn núi phía đơng sang tây gặp đường 21A là 5 và 6 dãy núi, qua các ngả đường quèn: như quèn Côm, quèn Cây Khế, quèn Đầu Voi, quèn Thung Hội, quèn Vồng để đi ra tới các điểm dân cư nằm ven sông Đáy phải nội qua chằm và một thôi đường chừng 4,5km

Xã Hương Sơn nằm trên bãi bồi sơng Đáy, hai phía Đơng và phía Nam là hai dịng sơng Đáy uốn lượn ôm trọn lấy vùng đất này và trở phù sa về làm giàu đất đai của các cánh đồng, dịng sơng Đáy kéo dài từu đầu làng Hòa Đoạn rồi uốn lượn ơm lấy bãi Nương (Tiên Mai), vịng về ấp Tân Sơn cuối làng Phúc Yên 6km, sông Đáy cũng là địa giới tự nhiên giữa Hương Sơn với các xã Hồng Quang (Ứng Hòa). Tượng Lĩnh (Kim Bảng). Phía bắc giáp xã Hùng Tiến, xưa có sơng Thường Vệ cắt chéo từ Tây từ Tây Bắc sang Đông Nam , sách “Đại Nam nhất thống chi” có nhắc tới cửa sơng Đục Khê.

Diện tích tự nhiên của xã Hương Sơn là 4283ha, hình thành 2 vùng. Vùng núi phía Tây bao mịn và vùng đất bồi tụ phù sa sông Đáy, đón đất phù sa trên cao ngun trơi xuống nên đất khá giàu dinh dưỡng, có màu nâu sẫm. Dãy núi đá vơi ơm trọn tồn bộ phía Tây dãy Hương Sơn, kéo dài 5km từ Tây Bắc sang Hịa Bình, ngăn cách núi rừng với đồng bằng tạo thành bức tường thành tạo bởi dãy núi đá vôi trùng điệp liên tiếp mà nhân dân quen gọi là địa giới này là “Thượng chí voi đái, hạ chí chói đèn”. Trên tổng thể địa hình huyện Mĩ Đức nằm trên bã bịi sơng Đáy nghiêng dần về đất Hương Sơn. Vì vậy Hương Sơn ở vùng đất trũng nhất của huyện Mĩ Đức, vừa là nơi dồn chứa nước của sông Đáy, dân gian gọi đây là “rốn tiên nước” của huyện.

Điều kiện địa hình và thổ nhưỡng gây rất nhiều khó khăn trong canh tác, đặc biệt là đồn điền dồn thứa, xây dựng những cánh đồng canh tác với quy mô lớn, để sinh tồn các thế hệ nhân dân Hương Sơn không ngừng cải tạo đất đai, làm thủy lợi. Điều kiện sản xuất của xã cũng được thay đổi, đất đồi rừng, rừng hoang hóa ngày càng được thu hẹp, diện tích đất canh tác ngày càng mở rộng ra. Trải qua quá trình chinh phục và cái tạo thiên nhiên trồng lúa và hao màu, khai phá từ chỗ chi có thể giao trồng một năm một vụ cấy chiêm nay nâng cao hệ số sử dụng đất, nhiều điều kiện canh tác đến 2-3 vụ.

Hương Sơn có nguồn nước mặt phong phú, phục vụ tốt sản xuất và sinh hoạt của nhân dân, dịng sơng Đáy chảy uốn lượn đủ sức tưới tiêu cho hầu hết diện tích trồng cây của xã và làm cho cảnh quan thiên nhiên thêm đẹp. Xã Hương Sơn có hệ thống sơng đa dạng thuận lợi cho thông thương, giao lưu với các địa phương. Các đường nhánh liên tỉnh, liên huyện và các đường liên xã tạo ra hệ thống giao lưu hồn chính. Sơng Đáy là tuyến đường giao thơng vận tải đường thủy.

Xã Hương Sơn là vùng quê “Sơn thủy hữu tình”, trên có núi non trùng điệp, rừng ngun sinh, hang động, dưới có hệ thống sơng suối thơ mộng, cảnh quan hái hảo trong môi trường thiên nhiên hùng vĩ

và thơ mộng là các di tích lịch sử văn hóa cổ kính như: chùa chiền, đình đền, miều mạo. Tất cả hảo quyên với nhau thành danh lam thắng cảnh nổi tiếng.

Bên cạnh đó có nguồi tài ngun dồi dào là đá vơi, đất đá kinh tế rừng, khí hậu trong lành thuận lợi cho phát triển kinh tế, du lịch sinh thái, tam linh, nông nghiệp cả trồng trọt và chăn ni. Đây là nhân tố tích cực để tạo điều kiện phát huy tiềm năng và thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội.

Tài nguyên rừng phong phú, đa dạng cung cấp nguồn lâm sản lớn cho nhân dân địa phương - xưa 4 thơn có đất rừng là Đục Khê, Hội Xá, Phú Yên, Yến Vĩ. Rừng của Hương sơn bạt ngàn, các vạt rừng trải dài theo sườn núi tràn xuống ven Sơng Đáy. Rừng có nhiều loại gỗ quý đủ các loại "tứ thiết" các thế hệ nhân dân khai thác về làm đình, chùa, miếu, quán, nhà trong các nhà. Trước chiến tranh, trong rừng có nhiều loại động vật quý hiếm như: hổ, báo, sơn dương, khỉ... Trên các chằm ở Hương Sơn có đủ các lồi chim, có diệc, có mịng két, vạc, bồ nơng..., Vùng đất có núi bao quanh, sơng hồ phong phú trở thành nơi trú ngụ của các loài chim di cư. Hằng năm cứ vào thời gian chuyển mùa, trời thường có gió mùa đơng bắc tràn về, nước cạn hàng đàn mòng két bên kia vùng xà xuống ăn.

Xã có nguồn dược liệu khá phong phú về chủng loại và giàu trữ lượng do đặc điểm khí hậu và đất đai cây thuốc của Hương Sơn có hàm lượng chất trong các loại cây, củ, quả cao được nhân dân ưa chuộng.

Do q trình khai thác q mức và khơng kế hoạch không được bổ sung nên những cánh rừng độc do các đá vôi đến nay dân thưa thống và cạn kiệt xen giữa các lớp đá vơi là những đất bằng phẳng, tơi xốp, đất mùn cao Nhân dân bản địa gọi là thung lũng. Những thung lũng này chiếm diện tích khá lớn như thung Chùa gần 30 mẫu, thung Xương gần 90 mẫu, thung Tiên gồm 40 mẫu, thung Rác trên 25 mẫu... trong các thung lũng nhân dân cái tạo trồng các loại cây

công nghiệp, cây ăn quả, cây lương thực, cây tre, cây vầu, mai, mơ, sắn, trầu không, lá dong...

Bên cạnh những điều kiện tự nhiên thuận lợi mang lại huyện khơng ít gặp những khó khăn như: lũ lụt, hạn hán gây thiệt hại cho con người và của cải, khai thác khống sản khó khăn.

Là vùng quê có lịch sử phát triển lâu đời gắn liền với quá trình hình thành và phát triển của quốc gia dân tộc, với các nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc - Đại Việt - Việt Nam, đời sống của nhân dân vô cùng phong phú và giàu chất nhân văn. Lịch sử hình thành và phát triển của xóm làng ở Hương Sơn diễn ra lâu dài, liên tục từ xa xưa cho tới hiện đại, nhân dân thể hiện được truyền thống văn hóa đồn kết, tương thân tương ái, hỗ trợ lẫn nhau trong cuộc sống và sản xuất. Bên cạnh nền văn hóa bản địa là sự tiếp nhận các nét văn hóa của vùng miền từ nhiều miền quê trên đất nước tụ về đây góp phần làm phong phú thêm truyền thống văn hóa.

Sự phong phú của đợi sống văn hóa dân gian của nhân dân Hương Sơn thể hiện rõ nét trong sinh hoạt tín ngưỡng tơn giáo. Hiện nay việc cúng lễ, cầu xin thương xung quanh các hình thù vật thể trong hang động nhằm thỏa mãn ý nguyện về sự tốt lành của con người. Sự cúng bái truyền thống của nhân dân và dấu vết của tục thờ theo quan niệm tín ngưỡng phồn tục được hình tượng hóa mang ý nghĩa sáng tạo của nông nghiệp cổ. Các chùa chiền tập trung các hang động, việc thờ thần Đất ở đên Mẫu Thượng cùng với huyền thoại Bà Chúa Ba của Tuyết Sơn đến lệ dân Đục Khê, Yến Vĩ xuất hành đầu năm, động thổ, cày xá, xông đất ở làng Tiên Mai.

Trước cách mạng tháng 8 năm 1945 thường niên vào những ngày giáp tết kéo dài tới đầu tháng Giêng dân làng Đục Khê và làng Yến có lệ choang nhau ở xứ Đồng Ngị và cửa chùa Đìa. Ý nghĩa này là của dân gian diễn ra lại sự khởi nguồn của cuộc sống con người vào của hỗn mang để dần dần trở thành quy luật cố định chu chuyển thời gian.

Qua các phiến đoạn văn hóa làng cịn giữ dấu ấn ở địa phương ta tước bỏ những chi tiết hoang đường, tưởng tượng để mọi người nhận định Hương Sơn có người việt đến tụ cư

Thơng qua cách chọn lọc và định hướng để thích nghi với hồn cảnh cá nhân, Hương Sơn xanh non, mơ Hương Tích giịn thơm, sắn thung may bờ thơm phức, khoai nước dẻ quánh, chè tươi Phú Yên xanh ngọt nước, rồi đến giống lúa đi vào ca dao:

“Chim cút chọi giẻ thanh, Như nấu khế bát canh ngọt bùi”

Những văn hóa điển hình ấy bồi tụ, lưu truyền và trở thành bản sắc văn hóa của nhân dân Hương Sơn.Nhằm thỏa mản nhu cầu vật chất trao đổi vật chát trao đổi hàng hóa trong vùng thi Hương Sơn có chợ Đục chợ này họp quanh năm trừ mùng một tết. Chợ vừa là trung tâm kinh tế góp phần điều tiết những sản phẩm của nhân dân giữa các vùng khác nhau vừa là điền giao lưu văn hóa, vừa là nơi troa đổi hàng hóa thương nghiệp đơ thị hòa trên với làng quê.

Xã Hương Sơn là nơi du lịch thu hút đông đảo khánh thăm quanh đến chiêm bái. Nhân dân Yến Vĩ, Đục Khê, Phú Yên thêm nguồn du khánh lớn từ kinh tế dịch vụ thương mại. Đối với Hương Sơn kinh tế là hình thái bổ sung cho nhau vì là vùng cừa có lâm sản, vừa có lâm phẩm trao đổi bổ sung cho nhau tạo ra địa phương định hình và thỏa mãn những sản vật tự nhiên.

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) đề tài PHÂN TÍCH lễ hội TRUYỀN THỐNG CHÙA HƯƠNG (Trang 38 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)