Giải pháp về phát triển sản phẩ m, thị trường du lịch lễ hộ

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) đề tài PHÂN TÍCH lễ hội TRUYỀN THỐNG CHÙA HƯƠNG (Trang 62 - 64)

ĐƠ Hu NỘI PHÂN TÍCH LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG CHÙA HƯƠNG

3.1 Các giải pháp bảo tồn và phát huy truyền thống lễ hội chùa

3.1.3 Giải pháp về phát triển sản phẩ m, thị trường du lịch lễ hộ

lịch lễ hội chùa Hương:

Đa dạng sản phẩm du lịch

Tại buổi tọa đàm “ Thực trạng và giải pháp phát triển, nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch tại huyện Mỹ Đức ”, ông Trần Đức Hải - Giám đốc Sở Du lịch Hà Nội cho biết, chương trình cơng tác nhằm xây dựng các điểm đến du lịch phục vụ đa dạng các nhu cầu của khách du lịch cũng như tăng hiệu quả hoạt động của ngành kinh tế du lịch trên địa bàn Thành phố, tạo sức hút du khách đến với các điểm du lịch địa phương.

“Hương Sơn (Chùa Hương) là một quần thể di tích và danh lam thắng cảnh nổi tiếng. Nơi đây không chỉ nổi tiếng với động Hương Tích, Hinh Bồng, chùa Thiên Trù, Tuyết Sơn, Thanh Sơn... xen lẫn với rừng núi, hoa lá cỏ cây mà cịn được tơn vinh bởi Hương Sơn nằm trong cái nơi văn hóa đặc sắc, với các phong tục, nếp sống sinh hoạt đặc trưng của làng quê Việt Nam. Mới đây, chùa Hương đã được cơng nhận là Di tích quốc gia đặc biệt. Vì vậy, với tài ngun thiên nhiên ban tặng, khu di tích thắng cảnh Hương Sơn cần phải phát triển hơn nữa một loại hình văn hóa đặc biệt của Hà Nội, phong phú với các sản phẩm du lịch vừa gắn với di tích lịch sử tâm linh vừa gắn với các lễ hội truyền thống và các làng nghề trên địa bàn huyện Mỹ Đức…” - ông Trần Đức Hải nhấn mạnh.

Theo ông Hiển để thu hút khách du lịch đến tuyến Tuyết Sơn, cũng cần đầu tư hơn nữa về cơ sở hạ tầng, hệ thống hàng quán đồng bộ, nâng cao chất lượng vệ sinh môi trường, tăng cường thêm lực lượng giới thiệu du lịch cho du khách… Đồng thời, Phó Ban quản lý khu di tích thắng cảnh Hương Sơn cũng mong muốn phía Sở Du lịch Hà Nội, các ban ngành đoàn thể, lãnh đạo huyện Mỹ Đức tiếp tục quan tâm đến đội ngũ tiếp viên tại điểm, để tại các điểm di tích khi có khách du lịch đến vừa giới thiệu giá trị di tích, giá trị lịch sử của

tour tuyến điểm vừa là người để giữ gìn mơi trường cảnh quan, cơng tác ANTT… Để tour tuyến về với thắng cảnh Hương Sơn ngày cảng thuận tiện hơn.

Đánh thức tiềm năng du lịch

Tại buổi tọa đàm “ Thực trạng và giải pháp phát triển, nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch tại huyện Mỹ Đức ”, nhiều doanh nghiệp lữ hành cũng thẳng thắn chỉ ra nhiều điểm hạn chế phát triển du lịch huyện Mỹ Đức trong đó điểm nhấn khu di tích thắng cảnh Hương Sơn như: cần sớm khắc phục ở tuyến du lịch Tuyết Sơn gồm: Hạ tầng giao thông hạn chế, đị vận chuyển khách cịn biểu hiện mất an tồn khi chưa được trang bị áo phao; lái đị địi tiền típ; thiếu hướng dẫn viên du lịch tại điểm; biển chỉ dẫn chưa đồng bộ; hàng quán hai bên đường lụp xụp và còn nhiều rác thải vứt bừa bãi; công tác quảng bá, xúc tiến chưa được quan tâm đúng mức; nhiều điểm khơng có sóng di động, internet…

Trước những vấn đề đặt ra, để nâng cao chất lượng tuyến Tuyết Sơn nói riêng, quần thể di tích danh thắng chùa Hương nói chung, Giám đốc Sở Du lịch Hà Nội Trần Đức Hải đề nghị huyện Mỹ Đức, Ban quản lý khu di thích thắng cảnh Hương Sơn cần nghiên cứu nhu cầu, thị hiếu của khách để xây dựng sản phẩm du lịch; xây dựng hệ thống biển, bảng chỉ dẫn đồng bộ trên các tuyến du lịch; xây dựng thêm nhà vệ sinh công cộng; tổ chức bộ phận hướng dẫn viên tại điểm để thực hiện tốt không chỉ trong 3 tháng mà cả 9 tháng sau lễ hội; với khoảng 5.000 đị, vì vậy phải quản lý tốt đội ngũ lái đị vận chuyển khách, đào tạo tập huấn nâng cao nhận thức thường xuyên cho người lái đò; chủ động đẩy mạnh liên kết hợp tác tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến phát triển sản phẩm du lịch; đảm bảo mơi trường, an ninh, an tồn cho tất cả du khách,…

Trao đổi với phóng viên, ơng Trịnh Xn Tùng - Trưởng phịng quản lý lữ hành, Sở Du lịch Hà Nội mong muốn, các doanh nghiệp tiếp tục phối hợp cùng Sở Du lịch, UBND huyện Mỹ Đức xây dựng những sản phẩm mới, đa dạng hóa, khác với sản phẩm du lịch truyền

thống không chỉ là những sản phẩm phục vụ du khách mùa du lịch, lễ hội. Qua những buổi khảo sát thực tế giúp cho nhà quản lý thấy rõ những việc cần phải làm, cần phải điều chỉnh, bổ sung, cần đầu tư hoàn thiện hơn để các doanh nghiệp có thể xây dựng và bán sản phẩm du lịch cho du khách không chỉ vào các dịp mùa lễ hội.

Trong thời gian tới, Sở Du lịch Hà Nội sẽ tiếp tục giới thiệu các điểm đến du lịch tới các đơn vị lữ hành để mong rằng các doanh nghiệp có thêm đánh giá nhìn nhận giá trị du lịch và căn cứ vào các

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) đề tài PHÂN TÍCH lễ hội TRUYỀN THỐNG CHÙA HƯƠNG (Trang 62 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)