Phạm tội chống ngƣời thi hành cơng vụ khơng có các tình tiết định khung tăng

Một phần của tài liệu Tội chống ngƣời thi hành công vụ dưới góc độ pháp lý hình sự lý luận và thực tiễn (Trang 30)

2.2 Dấu hiệu định khung hình phạt của tội chống ngƣời thi hành công vụ

2.2.1 Phạm tội chống ngƣời thi hành cơng vụ khơng có các tình tiết định khung tăng

nặng.

Đây là trƣờng hợp phạm tội quy định tại khoản 1 Điều 257 BLHS, là cấu thành cơ bản của tội chống ngƣời thi hành công vụ, ngƣời phạm tội bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm, là tội phạm ít nghiêm trọng.

So với tội chống ngƣời thi hành công vụ quy định tại Điều 205 BLHS 1985, thì khoản 1 Điều 257 BLHS 1999 quy định trách nhiệm hình sự nặng hơn, vì khoản 1 Điều 257 quy định mức cao nhất của hình phạt cải tạo khơng giam giữ là đến 3 năm (khoản 1 Điều 205 BLHS 1985 là 1 năm), mặc dù khung hình phạt tù nhƣ nhau. Tuy nhiên, so sánh giữa Điều 205 BLHS 1985 với Điều 257 BLHS 1999 thì Điều 257 là điều luật nhẹ hơn, nên hành vi chống ngƣời thi hành công vụ xảy ra trƣớc 0 giờ 00 ngày 01/07/2000 nhƣng đến sau ngày 01/7/2000 mới xử lý thì áp dụng khoản 1 Điều 257 BLHS 1999. Khi quyết định hình phạt đối với ngƣời phạm tội chống ngƣời thi hành cơng vụ theo khoản 1 Điều 257, Tịa án cần căn cứ vào các quy định về quyết định hình phạt tại Chƣơng VII BLHS 1999 (từ Điều 45 đến Điều 54) để quyết định mức hình phạt áp dụng cho ngƣời phạm tội.

Nếu ngƣời phạm tội có nhiều tình tiết giảm nhẹ, khơng có tình tiết tăng nặng hoặc có nhƣng mức độ tăng nặng không đáng kể, thì có thể đƣợc xét xử với hình phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc áp dụng hình phạt tù dƣới mức thấp nhất của khung hình phạt tù nhƣng khơng dƣới ba tháng tù vì mức thấp nhất của hình phạt tù là ba tháng. Nếu ngƣời phạm tội có nhiều tình tiết tăng nặng, khơng có tình tiết giảm nhẹ hoặc nếu có nhƣng mức độ khơng đáng kể, thì có thể bị áp dụng hình phạt tù với mức cao nhất của khung hình phạt là ba năm.

23

2.2.2 Phạm tội thuộc các trƣờng hợp có tình tiết tăng nặng quy định tại khoản 2 Điều 257 Bộ luật Hình sự 1999.

Phạm tội thuộc một trong các trƣờng hợp sau đây, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm:

a) Có tổ chức;

b) Phạm tội nhiều lần;

c) Xúi giục, lơi kéo, kích động ngƣời khác phạm tội; d) Gây hậu quả nghiêm trọng;

đ) Tái phạm nguy hiểm.

2.2.2.1 Phạm tội có tổ chức.

Theo khoản 3 Điều 20 BLHS 1999: “Phạm tội có tổ chức là hình thức đồng phạm có sự câu kết chặt chẽ giữa những ngƣời cùng thực hiện tội phạm”. Phạm tội có tổ chức là trƣờng hợp đồng phạm có nhiều ngƣời cố ý cùng bàn bạc, cấu kết chặt chẽ với nhau, vạch ra kế hoạch để thực hiện tội phạm, dƣới sự điều khiển thống nhất của ngƣời cầm đầu, trong đó mỗi ngƣời tham gia đều có một vai trị nhất định nhƣ ngƣời tổ chức, ngƣời xúi giục, ngƣời giúp sức, ngƣời thực hành,…

Phạm tội có tổ chức khác với ngƣời tổ chức trong vụ án có đồng phạm, vì ngƣời tổ chức là ngƣời chủ mƣu, cầm đầu chỉ huy việc thực hiện tội phạm, nói lên vai trị, nhiệm vụ của một ngƣời trong một vụ án có đồng phạm, cịn phạm tội có tổ chức lại nói lên quy mơ của tính chất, mức độ nguy hiểm mà tội phạm đó đã xảy ra. Tất nhiên phạm tội có tổ chức bao giờ cũng có ngƣời tổ chức (ngƣời cầm đầu), nhƣng khơng phải chỉ có ngƣời tổ chức mới bị áp dụng tình tiết tăng nặng này mà tất cả những ngƣời tham gia đều bị coi là phạm tội có tổ chức. Ví dụ: Trong vụ án Tân Trƣờng Sanh, có một đơn vị là Phịng phịng chống buôn lậu thuộc Cục hải quan thành phố Hồ Chí Minh do Phùng Long Thất là Trƣởng phòng đã tổ chức nhận hối lộ. Việc nhận hối lộ ở đây không phải do từng cá nhân thực hiện mà là do Phịng thực hiện, ngƣời đƣa hối lộ cũng khơng đƣa cho một cá nhân nào mà đƣa chung cho cả Phòng, Phòng cử ngƣời nhận tiền hàng ngày, nộp vào “quỹ” của Phòng và chia cho tất cả cán bộ, nhân viên trong Phịng theo phƣơng thức: ngƣời có chức vụ càng cao thì đƣợc chia nhiều hơn ngƣời có chức vụ thấp; ngƣời có thời gian cơng

24

tác ở Phịng lâu hơn đƣợc chia nhiều hơn; có ngƣời khơng tham gia vào q trình nhận và chia tiền, mà chỉ biết Phịng có chủ trƣơng nhận tiền của chủ hàng và đƣợc chia tiền, nhƣng họ đều bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội nhận hối lộ với tình tiết “có tổ chức”.

Phạm tội có tổ chức khơng những đƣợc quy định là tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự tại Điều 48 BLHS 1999, mà cịn đƣợc quy định là tình tiết tăng nặng định khung hình phạt tại nhiều điều luật trong BLHS 1999. Đây là phƣơng thức phạm tội đặc biệt để phân biệt với phƣơng thức phạm tội riêng lẻ hoặc với các phƣơng thức phạm tội dƣới các hình thức đồng phạm khác.

Dựa vào khái niệm phạm tội có tổ chức đƣợc quy định trong BLHS 1999 thì khái niệm phạm tội chống ngƣời thi hành cơng vụ có tổ chức là trƣờng hợp nhiều ngƣời cố ý bàn bạc, câu kết chặt chẽ với nhau, vạch ra kế hoạch để thực hiện việc chống ngƣời thi hành công vụ, dƣới sự điều khiển thống nhất của ngƣời cầm đầu [23-tr337].

Trong vụ án chống ngƣời thi hành cơng vụ có tổ chức, tùy thuộc vào quy mơ và tính chất mà có thể có những ngƣời giữ những vai trị khác nhau nhƣ: ngƣời tổ chức, ngƣời thực hành, ngƣời xúi giục, ngƣời giúp sức. Cần chú ý rằng, khi đã xác định vụ án đƣợc thực hiện có tổ chức thì tất cả những ngƣời trong vụ án đều bị áp dụng tình tiết phạm tội có tổ chức. Tuy nhiên, trách nhiệm hình sự đối với từng ngƣời còn tùy thuộc vào vai trò của họ trong vụ án.

2.2.2.2 Phạm tội nhiều lần

Tình tiết "Phạm tội nhiều lần" trong Luật Hình sự Việt Nam đƣợc quy định là tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự hoặc tình tiết định khung hình phạt trong rất nhiều tội phạm quy định tại các điều của các chƣơng khác nhau.

Hiện nay chƣa có khái niệm cụ thể về tình tiết phạm tội nhiều lần, nhƣng qua thực tiễn xét xử thì tình tiết "phạm tội nhiều lần" có thể đƣợc hiểu nhƣ sau:

Thứ nhất, phạm tội nhiều lần là người phạm tội đã thực hiện từ hai hành vi phạm tội trở lên, tác động đến cùng một đối tượng hoặc nhiều đối tượng khác nhau, xâm phạm đến cùng một khách thể trực tiếp, mà mỗi hành vi ấy đã có đủ các yếu tố cấu thành một tội phạm độc lập, và được quy định tại cùng một điều luật trong phần riêng BLHS (cùng là hành vi trộm cắp, hiếp dâm, lừa đảo...).

25

Thứ hai, khi xét xử, các hành vi đó chưa hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự và người phạm tội vẫn chưa bị xét xử hoặc bị xử lý bằng các hình thức khác (đình chỉ vụ án, đình chỉ điều tra...) và cùng bị đưa ra xét xử một lần trong cùng một vụ án (được tuyên trong một bản án).

Thứ ba, Nếu điều luật có quy định về giá trị tài sản hoặc thiệt hại về tài sản thì người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình sự về tổng giá trị tài sản của các lần phạm tội cộng lại [19].

Từ khái niệm trên có thể hiểu khái niệm phạm tội chống ngƣời thi hành công vụ nhiều lần là thực hiện hành vi chống ngƣời thi hành công vụ từ hai lần trở lên; mỗi hành vi ấy đã có đủ các yếu tố cấu thành tội chống ngƣời thi hành công vụ và cùng bị đƣa ra xét xử một lần trong cùng một vụ án nếu hành vi đó chƣa hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự, ngƣời phạm tội chƣa bị xét xử hoặc bị xử lý bằng các hình thức khác.

Cần lƣu ý, khái niệm "Phạm tội nhiều lần" và khái niệm "Tội liên tục" là hoàn toàn khác nhau. Tội liên tục là tội phạm đƣợc hình thành từ một loạt hành vi nguy hiểm cho xã hội cùng loại, xảy ra kế tiếp nhau và có tính liên tục, mà các hành vi đó có cùng một mục đích chung, thống nhất, cùng xâm hại đến một khách thể và trong sự tổng hợp của những hành vi đó thì cấu thành một tội phạm độc lập. Trong "Tội liên tục", ngƣời phạm tội đã thực hiện nhiều hành vi nguy hiểm cho xã hội giống nhau, nhƣng nếu tách riêng từng hành vi nguy hiểm cho xã hội đó thì có hành vi đã đủ yếu tố cấu thành một tội phạm độc lập, cũng có hành vi khơng đủ yếu tố cấu thành một tội phạm độc lập đƣợc quy định tại điều luật tƣơng ứng, nhƣng nó là tội phạm thống nhất và khi tổng hợp các hành vi nguy hiểm cho xã hội đó cũng chỉ cấu thành một tội phạm độc lập (gọi là Tội liên tục) quy định trong phần các tội phạm của BLHS 1999.

Đối với tội chống ngƣời thi hành công vụ, một số trƣờng hợp cần lƣu ý khi xác định một ngƣời phạm tội nhiều lần:

Thứ nhất, nếu hành vi chống ngƣời thi hành công vụ của bị cáo đã bị xử lý khơng kể bị xử lý bằng hình thức gì nhƣ: xử phạt hành chính, xử lý kỉ luật, hoặc vụ án đã đƣợc thụ lý xét xử nhƣng bị đình chỉ điều tra, đình chỉ vụ án,... thì khơng tính lần phạm tội đó vào lần phạm tội sau để coi là bị cáo phạm tội nhiều lần.

26

Thứ hai, trƣờng hợp hành vi chống ngƣời thi hành công vụ đã đƣợc Viện Kiểm sát miễn truy tố hoặc không truy tố cùng với hành vi chống ngƣời thi hành công vụ bị đƣa ra xét xử, hoặc đã tách để xử ở vụ án khác thì cũng khơng coi là phạm tội nhiều lần.

2.2.2.3 Xúi giục, lơi kéo, kích động ngƣời khác phạm tội.

Trƣờng hợp phạm tội này về hành vi hoàn toàn tƣơng tự với hành vi của ngƣời tổ chức, ngƣời xúi giục trọng vụ án có tổ chức. Tuy nhiên, trƣờng hợp phạm tội này khơng phải là phạm tội có tổ chức, mà chỉ là đồng phạm thơng thƣờng, có nhiều ngƣời tham gia. Nếu đã bị coi là phạm tội có tổ chức thì khơng coi là xúi giục, lơi kéo, kích động ngƣời khác phạm tội nữa. Ngƣời phạm tội do thiếu hiểu biết, ý thức chấp hành pháp luật còn kém nên đã bị ngƣời khác xúi giục, kích động, lơi kéo và nảy sinh hành vi chống lại ngƣời thi hành công vụ.

Chỉ cần ngƣời phạm tội có một trong các hành vi xúi giục, lôi kéo hoặc kích động ngƣời khác phạm tội là bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo điểm c khoản 2 của điều luật mà không cần phải thực hiện đầy đủ cả ba hành vi.

Ví dụ: Nguyễn Văn Thắng là chủ một xƣởng gỗ tại xã B. Xƣởng đi vào hoạt động hơn 1 năm mà chƣa có giấy phép hoạt động. Ngày 20.6.2006, hai đồng chí cơng an huyện đến đề nghị Thắng về trụ sở công an giải quyết. Thắng cho ngƣời gọi hàng xóm, ngƣời nhà của những ngƣời làm việc tại xƣởng đến. Những ngƣời này do bị kích động, bị Thắng lừa dối là “công an đến địi tiền vơ lý” nên đã đuổi đánh hai đồng chí cơng an huyện.

Ngƣời phạm tội trong trƣờng hợp này chủ yếu là ngƣời vừa thực hiện hành vi chống ngƣời thi hành cơng vụ vừa có hành vi xúi giục, lơi kéo hoặc kích động ngƣời khác phạm tội, nhƣng cũng có thể là ngƣời khơng trực tiếp thực hiện hành vi chống ngƣời thi hành cơng vụ mà chỉ có hành vi xúi giục, lơi kéo hoặc kích động ngƣời khác phạm tội.

2.2.2.4 Phạm tội gây hậu quả nghiêm trọng

Thông thƣờng phạm tội gây hậu quả nghiêm trọng là hành vi phạm tội gây những thiệt hại nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của con ngƣời; thiệt hại nghiêm trọng về tài sản cho cơ quan, tổ chức và những thiệt hại nghiêm trọng phi vật chất khác. Tuy nhiên, những thiệt hại do hành vi dùng vũ lực của ngƣời phạm tội trực

27

tiếp gây ra cho tính mạng, sức khỏe cho ngƣời thi hành cơng vụ, khơng đƣợc tính để xác định hậu quả nghiêm trọng của tội phạm này, mà chỉ những thiệt hại về tính mạng, sức khỏe, tài sản hoặc những thiệt hại phi vật chất do vô ý hoặc do ngƣời khác gây ra để xác định hậu quả nghiêm trọng. Nói cách khác, nếu ngƣời thực hiện hành vi chống ngƣời thi hành công vụ cố ý gây thiệt hại đến tính mạng, sức khỏe của ngƣời thi hành cơng vụ thì ngƣời thực hiện hành vi sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội giết ngƣời hoặc tội cố ý gây thƣơng tích tùy vào hậu quả xảy ra. Ngƣời thực hiện hành vi chống ngƣời thi hành công vụ chỉ bị xét xử tội chống ngƣời thi hành cơng vụ với tình tiết “gây hậu quả nghiêm trọng” nếu họ vô ý gây ra thiệt hại về tính mạng hoặc sức khỏe cho ngƣời thi hành công vụ hoặc do ngƣời khác gây ra; hoặc gây thiệt hại về mặt tài sản của ngƣời thi hành công vụ hoặc của nhà nƣớc, tổ chức, cá nhân khác mà mức thiệt hại lên đến 50 triệu đồng. Ví dụ: A, B, C cùng thực hiện hành vi chống ngƣời thi hành cơng vụ, nhƣng A có hành vi gây thƣơng tích cho ngƣời thi hành cơng vụ có tỉ lệ thƣơng tật là 61% với lỗi cố ý, và hành vi của A, B, C gây thiệt hại cho tài sản của nhà nƣớc đƣợc xác định là hơn 50 triệu đồng. Kết luận A bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội cố ý gây thƣơng tích theo khoản 3 Điều 104 BLHS 1999, cịn B và C bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội chống ngƣời thi hành công vụ theo điểm d khoản 2 Điều 257 BLHS 1999 với tình tiết “gây hậu quả nghiêm trọng”.

Hiện nay, chƣa có hƣớng dẫn chính thức thế nào là gây hậu quả nghiêm trọng do hành vi chống ngƣời thi hành công vụ gây ra. Tuy nhiên, lại có nhiều văn bản hƣớng dẫn tình tiết gây hậu quả nghiêm trọng đối với nhiều tội phạm khác và mỗi văn bản lại điều chỉnh những tội phạm có tính chất đặc thù riêng. Ví dụ: Thơng tƣ liên tịch số 19/BTP- BCA-TANDTC-VKSNDTC ban hành ngày 08/3/2007 hƣớng dẫn áp dụng một số tội phạm trong lĩnh vực bảo vệ rừng và quản lý lâm sản. Mục 1.4 quy định tình tiết gây hậu quả nghiêm trọng đối với Điều 175 BLHS 1999.

Thông tƣ liên tịch số 01/BTP-BCA-TANDTC-VKSNDT ban hành ngày 11/8/2003 hƣớng dẫn áp dụng một số quy định tại chƣơng XXIII các tội xâm phạm nghĩa vụ quân nhân. Điều 6 Mục 2 quy định tình tiết tăng nặng về gây hậu quả nghiêm trọng tại Điều 326 đến Điều 339 BLHS 1999….

28

Trong tất cả các văn bản hiện hành có hƣớng dẫn về tình tiết gây hậu quả nghiêm trọng, có hai văn bản có điểm chung về việc quy định hậu quả về tính mạng sức khỏe, tài sản vật chất, đó là NQ số 02/NQ-HĐTP TANDTC ban hành ngày 17/4/2001 hƣớng dẫn áp dụng một số quy định của BLHS 1999 phần các tội phạm. Trong đó, tại Điểm 4 Mục 1 hƣớng dẫn tình tiết gây hậu quả nghiêm trọng tại Điều 202 và Điểm 5 Mục 1 hƣớng dẫn Điều 245 BLHS 1999. Văn bản thứ hai là Thông tƣ liên tịch số 02/BTP-BCA-TANDTC- VKSNDTC ban hành ngày 25/12/2001 hƣớng dẫn các quy định của BLHS năm 1999 chƣơng XIV. Giữa hai văn bản này, để xác định đƣợc văn bản nào có thể áp dụng để điều chỉnh tình tiết gây hậu quả nghiêm trọng của tội chống ngƣời thi hành công vụ, tác giả căn cứ vào tinh thần của các nhà làm luật thể hiện trong quy định của Thông tƣ liên tịch số 01/BTP-BCA-TANDTC-VKSNDT ban hành ngày 11/8/2003 hƣớng dẫn áp dụng một số quy định tại chƣơng XXIII các tội xâm phạm nghĩa vụ quân nhân. Theo tinh thần của thông tƣ này tại điểm c khoản 6 Mục 2 quy định, khi cần xác định tình tiết gây hậu quả

Một phần của tài liệu Tội chống ngƣời thi hành công vụ dưới góc độ pháp lý hình sự lý luận và thực tiễn (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)