Thực hiện Pháp lệnh Ưu đãi người có cơng với cách mạng18, Pháp lệnh quy định danh hiệu vinh dự Nhà nước “Bà mẹ Việt Nam anh hùng”19
. Tính đến ngày 30/9/2018 tổng số đối tượng người có cơng trên địa bàn tỉnh là 49.854 người. Trong đó: (đối tượng hưởng trợ cấp hàng tháng là 12.118 và đối tượng hưởng trợ cấp một
18
Pháp lệnh số 04/2012/UBTVQH13 ngày 16/7/2012 của ủy ban thường vụ Quốc hội sửa đổi bổ sung một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có cơng với cách mạng.
19
Pháp lệnh số 05/2012/UBNTQH ngày 2010/2012 của Uỷ ban thường vụ Quốc hội sửa đổi bổ sung mọt số điều của Pháp lệnh quy định danh hiệu vinh dự Nhà nước “Bà mẹ Việt Nam anh hùng.
lần là 37.107 đối tượng); Bà mẹ Việt Nam Anh hùng là 2.177 ngưởi; Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân là 49 người; Thương binh và người hưởng chính sách như thương binh là 6.469 người, bệnh binh là 88 người; 15.309 liệt sĩ; Người có cơng giúp đỡ cách mạng là 8.757 người; Người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hoá học là 2.287 người); trợ cấp đối với người thờ cúng liệt sĩ tổng số 8.712 người.
Tham mưu UBND tỉnh phối hợp với Sở Xây dựng triển khai thực hiện Quyết định số 22/2013/QĐ-TTg ngày 26/4/2013 của Thủ tướng Chính phủ về hỗ trợ nhà ở cho người có cơng với cách mạng và Đề án số 08/ĐA-UBND ngày 10/12/2013 của UBND tỉnh về hỗ trợ nhà ở đối người có cơng với cách mạng trên địa bàn tỉnh. Giai đoạn 1 là 1.757 căn, giai đoạn 2 là 6.092, nâng tổng số đã thực hiện là 7.849 căn nhà (xây mới 4.881 căn, sửa chữa 2.968); phối hợp với Bảo hiểm xã hội tỉnh đối chiếu và mua Bảo hiểm y tế cho đối tượng hưởng trợ cấp từ nguồn kinh phí địa phương là 13.822 đối tượng với tổng số tiền 9.027.646.000 đồng.
Thực hiện công tác “Đền ơn đáp nghĩa, uống nước nhớ nguồn” của Đảng và Nhà nước đối với người có cơng với cách mạng và thân nhân ở địa phương trong thời gian qua có 107/109 xã, phường, thị trấn được UBND tỉnh quyết định công nhận xã, phường thực hiện tốt công tác thương binh liệt sĩ và người có cơng. Cơng tác chăm sóc sức khỏe đối với người có cơng, chế độ ưu đãi trong giáo dục đối với thân nhân người có cơng thực hiện đúng và đầy đủ theo quy định của pháp luật20, mỗi năm bình quân gần 700 lượt người tham quan điều dưỡng tập trung tại các điểm trung tâm điều dưỡng người có cơng như: thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hoà, thành phố Đà Lạt tỉnh Lâm Đồng, thành phố Vũng tàu, tỉnh Kiên Giang và Thủ đơ Hà Nội. Bên cạnh đó trợ cấp điều dưỡng tại gia đình cho đối tượng người có cơng theo quy định.
Trợ cấp phương tiện trợ giúp dụng cụ chỉnh hình, phục hồi chức năng, thực hiện công tác điều chỉnh trợ cấp, phụ cấp đối với người có cơng với cách mạng theo Nghị định số 31/2013/NĐ-CP và các Nghị định điều chỉnh mức chuẩn hàng năm của Chính phủ.
Cơng tác giải quyết hồ sơ người có cơng tồn đọng theo Quyết định số 408/QĐ-LĐTBXH ngày 20/3/2017 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội về việc Ban hành Quy trình giải quyết hồ sơ tồn đọng đề nghị xác nhận người có cơng. Tính đến ngày 30/8/2018 tỉnh đã hồn thành cơng tác xác minh và đưa ra Ban Chỉ
20
Điều 53, Điều 54 Nghi định số 31/2013/NĐ-CP ngày 09/4/2013 của Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có cơng với cách mạng.
đạo tỉnh họp xem xét cho ý kiến. Kết quả 66 hồ sơ (17 LS; 49 TB), trong đó: Đủ điều kiện 16 (05 liệt sĩ; 11 Thương binh); không đủ điều kiện xét 50 hồ sơ ( 12 liệt sĩ; 38 thương binh), trong 16 hồ sơ hội đồng cấp tỉnh thống nhất xét gửi về Tổ công tác xét duyệt hồ sơ tồn đọng Trung ương, kết quả có 15 hồ sơ được duyệt (5 liệt sĩ, 10 TB), 01 hồ sơ chưa đủ điều kiện tổ công tác đề nghị trả lời cho đối tượng, Ngoài những nội dung trên còn thực hiện chế độ chính sách đối với các nhóm đối khác theo quy định của pháp luật như: đối tượng dân công hoả tuyến tham gia kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ, chiến tranh bảo vệ Tổ quốc và làm nhiệm vụ quốc tế21
; người tham gia chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, làm nhiệm vụ quốc tế ở Campuchia, giúp bạn Lào sau ngày 30/4/1975 đã phục viên, xuất ngũ, thôi việc22; người được cử làm chuyên gia sang giúp lào và campuchia23
, người có thành tích tham gia kháng chiến được tặng Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ, Bằng khen của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ,Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Bằng khen của UBND tỉnh24
Qua quá trình triển khai thực hiện các hoạt động của Sở Lao động – Thương binh và Xã hội, thực hiện các chế độ chính sách theo quy định của pháp luật thuộc lĩnh vực ngành quản lý, qua nghiên cứu tác giả nhận thấy còn nhiều hoạt động bất cập khi thực tế triển khai thực hiện so với quy định của pháp luật trong đó lĩnh vực trọng tâm mà tác giả nghiên cứu cụ thể là hoạt động xác nhận thực hiện chế độ ưu đãi đối với người có cơng với cách mạng.
Thời gian qua Đảng, Nhà nước, nhân dân ta đã kiên trì thực hiện Chỉ thị của Chủ tịch Hồ Chí Minh về "Đền ơn đáp nghĩa," thực hiện các chính sách về ưu đãi người có cơng với cách mạng. Đây là chủ trương nhất quán trong thời gian qua; hệ thống chính sách về ưu đãi người có cơng được từng bước thiết lập, hồn thiện một cách đồng bộ, toàn diện, đất nước ta đã đạt được những thành tựu rất to lớn trên lĩnh vực ưu đãi đối với người có cơng. Đại bộ phận thương, bệnh binh, người có cơng, gia đình liệt sỹ đã được hưởng đúng, đủ, kịp thời những chính sách ưu đãi của Nhà nước. Trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng có hơn 49.000 người có cơng đã nhận được trợ cấp của Đảng và Nhà nước. Chính quyền các cấp, người dân đã thể hiện tình cảm, tấm lịng cũng như trách nhiệm đối với người có cơng một cách hiệu quả, thiết thực. Mặc dù Đảng và Nhà nước trong thời gian qua đã thực hiện tốt các chính sách đối
21
Quyết định số 49/2015/QĐ-TTg ngày 14/10/2015 của Thủ tướng Chính phủ. 22
Quyết định số 62/2011/QĐ-TTg ngày 09/11/2011 của Thủ tướng Chính phủ. 23
Quyết định số 57/2013/QĐ-TTg ngày 14/10/2013 của Thủ tướng Chính phủ. 24
với người có cơng với cách mạng, nhưng qua thống kê của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đến nay cả nước còn khoảng 5.900 hồ sơ người có cơng cịn tồn đọng chưa được giải quyết, trong đó có tỉnh Sóc Trăng, Bởi chiến tranh đã qua mấy chục năm, những hồ sơ, những trường hợp đủ điều kiện, đủ tiêu chuẩn được giải quyết rơi vào những trường hợp khơng có hồ sơ gốc; khơng đủ hồ sơ chứng cứ hoặc người làm chứng khơng cịn sống. Quy định của pháp luật về thủ tục lập hồ sơ, thời gian lập hồ sơ, trình tự từ xã, huyện, tỉnh; trình tự thủ tục, chế độ trợ cấp, các loại giấy tờ minh chứng còn nhiều bất cập cụ thể như sau:
Thứ nhất: Quy định Về trình tự thủ tục lập hồ sơ việc xét, công nhận người
hoạt động cách mạng trước ngày 01/01/1945 (gọi là cán bộ lão thành cách mạng);
Trách nhiệm của cá nhân : Viết bản khai về quá trình hoạt động cách mạng
có xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cư trú (trường hợp người hoạt động cách mạng đã hy sinh, từ trần thì đại diện thân nhân hoặc người thờ cúng lập bản khai kèm biên bản ủy quyền). Gửi bản khai kèm theo một trong các giấy tờ, tài liệu quy định25 đến các cơ quan có thẩm quyền để cơng nhận26;
Trách nhiệm của các cơ quan27: Điều kiện xác nhận thực hiện theo quy định
tại Điều 5, Nghị định số 31/NĐ/2013/NĐ-CP ngày 09/4/2013.
Căn cứ xác nhận thực hiện theo quy định tại Điều 6 Nghị định số
31/2013/NĐ-CP ngay 09/4/2013 của Chính phủ, (sau đây gọi tắt là Nghị định số 31/2013/NĐ-CP) phải thỏa một trong hai điều kiện sau:
- Người hoạt động cách mạng cịn sống thì căn cứ một trong các giấy tờ sau: Lý lịch của cán bộ, đảng viên khai từ năm 1962 trở về trước do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền quản lý; Lý lịch khai trong Cuộc vận động bảo vệ Đảng theo Chỉ thị số 90-CT/TW ngày 01/3/1965 của Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa III); Lý lịch đảng viên khai năm 1975, 1976 theo Thông tri số 297/TT-TW ngày 20/4/1974 của Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa III) đối với người hoạt động cách mạng được kết nạp vào Đảng sau năm 1969 và người hoạt động liên tục ở các chiến trường B, C, K từ năm 1954 đến ngày 30/4/1975.
- Người hoạt động cách mạng đã hy sinh, từ trần từ ngày 30/6/1999 trở về trước thì căn cứ một trong các giấy tờ sau có ghi nhận thời gian tham gia hoạt động cách mạng:
25
Điều 6 Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngay 09 tháng 4 năm 2013của Chính phủ 26
Khoản 1 Điều 7 Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 09/4/2013 của Chính phủ 27
Lý lịch theo quy định tại Khoản 1 Điều 6 Nghị định số 31/2013/NĐ-CP; Hồ sơ của người đã được khen thưởng Huân chương Sao vàng, Huân chương Hồ Chí Minh, Huân chương Độc lập; Hồ sơ liệt sĩ; Lịch sử đảng bộ từ cấp xã trở lên được các cơ quan Đảng có thẩm quyền thẩm định và đã xuất bản; Hồ sơ, tài liệu đang lưu giữ tại cơ quan lưu trữ của Đảng, Nhà nước, Bảo tàng lịch sử của trung ương và địa phương từ cấp huyện trở lên. Qua thực tế thực hiện thì:
Căn cứ vào các văn bản quy phạm pháp luật và tình hình, điều kiện thực tế tại địa phương vận dụng thực hiện trên cơ sở các văn bản quy phạm pháp luật trình tự, thủ tục thực hiện như sau:
- Cá nhân có trách nhiệm viết bản khai28 về quá trình hoạt động cách mạng; trường hợp người hoạt động cách mạng đã hy sinh, từ trần thì đại diện thân nhân hoặc người thờ cúng lập bản khai29
kèm biên bản ủy quyền30 gửi đến UBND cấp xã nơi cư trú. Công chức tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm kiểm tra hồ sơ, trường hợp hồ sơ đầy đủ, hợp lệ tiếp nhận, xem xét, giải quyết; trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ, hợp lệ, cán bộ tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn đối tượng bổ sung hoàn chỉnh hồ sơ.
- UBND cấp xã căn cứ quy định tại Điều 6 Nghị định 31/2013/NĐ-CP xác nhận vào bản khai, Sau có có bước thẩm định, họp xét thông qua Hội đồng xét duyệt, thẩm định hồ sơ lập biên bản trình Ban Thường vụ cấp huyện tổ chức họp đánh giá, xem xét lại hồ sơ nếu đủ điều kiện trình đề nghị Ban Tổ chức Tỉnh ủy (cơ quan tham mưu Ban Thường vụ Tỉnh ủy xét công nhận đối tượng (Lão thành cách mạng).
- Ban Tổ chức Tỉnh ủy tiến hành thẩm định lại hồ sơ, căn cứ vào các tư liệu, thông tin của hồ sơ phối hợp với các Sở, ngành liên quan tổ chức họp xét và có ý kiến thống nhất của các thành phần dự họp. Hồ sơ đủ điều kiện sẽ trình Ban Thường vụ Tỉnh ủy ra Quyết định công nhận. (trường hợp hồ sơ không đủ điều kiện sẽ trả lời cho địa phương, thân nhân đối tượng; hồ sơ đủ điều kiện nhưng còn vướng mắc một số nội dung thì tiếp tục xác minh, tìm là xem lại lịch sử Đảng bộ của tỉnh, làm rõ và thiết lập lại hồ sơ), sau đó chuyển Quyết định cơng nhận của Ban Tổ chức tỉnh ủy đến Sở Lao động – Thương binh và xã hội tỉnh tiếp nhận căn cứ vào Quyết công nhận của Tỉnh ủy lập đề nghị cơ quan có thẫm quyền cấp kinh phí trợ cấp cho đối tượng.
28
Mẫu LT1 theo Thông tư số 05/2013/TT-BLĐTBXH, ngày 15/5/2013 hướng dẫn về thủ tục lập hồ sơ, quản lý hồ sơ, thực hiện chế độ ưu đãi người có cơng với cách mạng và thân nhân.
29
Mẫu LT2 theo Thông tư số 05/2013/TT-BLĐTBXH, ngày 15/5/2013 hướng dẫn về thủ tục lập hồ sơ, quản lý hồ sơ, thực hiện chế độ ưu đãi người có cơng với cách mạng và thân nhân.
30
Mẫu UQ theo Thông tư số 05/2013/TT-BLĐTBXH, ngày 15/5/2013 hướng dẫn về thủ tục lập hồ sơ, quản lý hồ sơ, thực hiện chế độ ưu đãi người có cơng với cách mạng và thân nhân.
Thứ hai, Quy định về xét công nhận người hoạt động cách mạng từ ngày 01/01/1945 đến ngày khởi nghĩa tháng tám năm 1945 (gọi tắt là cán bộ Tiền khởi nghĩa).
Điều kiện xác nhận quy định31
; tại khoản 2 Điều 11/2013/NĐ-CP: Người hoạt động cách mạng khơng thốt ly là người chỉ hoạt động ở cơ sở trong khoảng thời gian từ ngày 01/01/1945 đến ngày khởi nghĩa của từng địa phương (Sóc Trăng
là ngày 25/8/1945) và sau đó tiếp tục tham gia một trong hai cuộc kháng chiến (trừ
trường hợp do u cầu giảm chính, phục viên hoặc khơng đủ sức khỏe bao gồm: - Người đứng đầu tổ chức, quần chúng cách mạng cấp xã hoặc tương đương: Bí thư, Chủ tịch, Chủ nhiệm Việt minh, Bí thư nơng dân cứu quốc, Bí thư thanh niên cứu quốc , Bí thư phụ nữ cứu quốc...
Căn cứ xác nhận quy định32 như sau:
- Người hoạt động cách mạng cịn sống thì căn cứ một trong các giấy tờ sau: Lý lịch của cán bộ, đảng viên khai từ năm 1969 trở về trước do cơ quan, tổ chức có thẫm quyền quản lý; Lý lịch đảng viên khai năm 1975, 1976 theo Thông tri số 297/TT-TW ngày 20/4/1974 của Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa III) đối với người hoạt động cách mạng được kết nạp Đảng sau năm 1969 và người hoạt động liên tục ở các chiến trường B,C,K từ năm 1954 đến ngày 30/4/1975.
- Người hoạt động cách mạng đã hy sinh, từ trần từ trước ngày 01/01/năm 1995 thì căn cứ một trong các giấy tờ sau có ghi nhận thời gian tham gia hoạt động cách mạng:
Lý lịch theo quy định tại Khoản 1 Điều 12 Nghị định số 31/2013/NĐ-CP; Hồ sơ của người đã được khen thưởng Huân chương Hồ Chí Minh, Huân chương Độc lập; Hồ sĩ liệt sĩ; Lịch sử đảng bộ từ cấp xã trở lên, được các cơ quan Đảng có thẫm quyền thẫm định đã xuất bản; Hồ sơ, tài liệu đang lưu giử tại cơ quan lưu trữ của Đảng, Nhà nước, Bảo tàng lịch sử của trung ương và địa phương từ cấp huyện trở lên;
- Đối với người hoạt động cách mạng đã hy sinh, ngày từ trần từ ngày 01/01/1995 trở về sau thì căn cứ để xem xét, cơng nhận theo quy định tại Khoản 1 Điều 12 Nghị định số 31/2013/NĐ-CP, nhưng qua thực tế thực hiện:
Căn cứ vào các văn bản quy phạm pháp luật và điều kiện xác nhận theo quy định tại Điều 11, Điều 12 Nghị định số 31/2013/NĐ-CP, tỉnh Sóc Trăng lấy ngày 25/8/1945 làm điều kiện xác nhận, trường hợp những đối tượng không đủ điều kiện theo một số quy định tại Điều 11 Nghị định số 31/2013/NĐ-CP, sau khi thực hiện các
31
Điều 11 Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 09/4/2013 của Chính phủ. 32