3. Ý nghĩa khoa học, thực ti ễn và tính cấp thiết của đề tài:
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨ U
- Số liệu thứ cấp thu thập từ hồ sơ khách hàng tại Phịng Tín Dụng bao gồm:
• Giấy đề nghị vay vốn,
• Hồ sơ liên quan doanh nghiệp vay vốn, • Hồ sơ liên quan dự án đầu tư,
• Hồ sơ vềđảm bảo nợ vay,
- Số liệu thứ cấp được thu thập từ tạp chí ngân hàng và các website.
2.2.2. Phương pháp phân tích số liệu
Một số phương pháp phân tích số liệu được áp dụng trong đề tài:
- Tổng hợp và phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng qua ba năm 2005 – 2007 từ Báo cáo Thu nhập – Chi phí của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh tỉnh Sóc Trăng .
- Tổng hợp các số liệu về dự án thông qua Dự án đầu tư xây dựng nhà máy chế biến thủy sản HL – SEAFOOD.
- Tính tốn các số liệu của dự án trên phần mềm Microsoft Excel và thẩm định từng phương diện của dự án.
- Phương pháp so sánh: so sánh các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật tính tốn từ dữ liệu dự án với các chỉ tiêu thẩm định dự án đầu tư của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam và các định mức kinh tế, các tiêu chuẩn của ngành.
- Phân tích các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính và chỉ tiêu đánh giá khả năng trả nợ của dự án đầu tư.
- Phương pháp phân tích độ nhạy cảm của dự án là dự kiến một số tình huống bất trắc có thể xảy ra trong tương lai và phân tích tác động của chúng đến các chỉ tiêu hiệu quả của dự án.
CHƯƠNG 3
KHÁI QUÁT VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ
VÀ PHÁT TRIỂN TỈNH SÓC TRĂNG
3.1. KHÁI QUÁT VẾ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TIỂN TỈNH SÓC TRĂNG
3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển tỉnh Sóc Trăng tiền thân là Ngân Hàng Kiến Thiết tỉnh Hậu Giang được thành lập vào năm 1977 theo quyết định số 32/QĐ-CP của Chính Phủ. Nhiệm vụ chủ yếu của Ngân Hàng Kiến Thiết tỉnh Hậu Giang lúc bấy giờ là cấp phát vốn đầu tư xây dựng cơ bản được bố trí theo kế hoạch của Nhà Nước.
Ngày 14/11/1990 Hội đồng Bộ trưởng ra quyết định số 401/HĐBT thành lập Ngân hàng Đầu tư và Phát triển tỉnh Hậu Giang. Hoạt động của ngân hàng đã chuyển từ cớ chế bao cấp sang đầu tư sản xuất kinh doanh XHCN. Trong giai đoạn này hệ thống kho bạc được thành lập do đó ngân hàng chuyển nhượng cấp phát vốn cho các cơng trình Trung Ương quản lý, chuyển toàn bộ vốn cấp phát đầu tư xây dựng cơ bản thuộc kho bạc quản lý.
Đầu năm 1992 tỉnh Hậu Giang được tách thành hai tỉnh Cần Thơ và Sóc Trăng. Cùng với việc hình thành tỉnh Sóc Trăng, chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển tỉnh Sóc Trăng cũng được thành lập vào ngày 01/04/1992 và chính thức đi vào hoạt động theo tinh thần của Quyết Định số 29/QĐ-NH vào ngày 29/01/1992 của Thống Đốc Ngân Hàng Nhà Nước, giải thể chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển tỉnh Hậu Giang.
Những chức năng của chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển tỉnh Sóc Trăng khơng dừng lại ởđó mà chuyển sang hướng khác trong cơ chế thị trường hiện nay. Theo Nghị Định số 177/CP ngày 20/04/1994 của Chính Phủ ban hành điều lệ quản lý, xây dựng Quyết Định số 654/TTg ngày 08/11/1994 của Thủ Tướng Chính Phủ, ngày 01/01/1995 nhiệm vụ quản lý và cấp phát vốn đối với các dự án mục tiêu theo quyết định của Chính Phủ sẽ do Bộ Tài Chính thực hiện thông qua Tổng Cục Đầu Tư và Phát Triển trực thuộc Bộ Tài Chính. Vì vậy chi Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển tỉnh Sóc Trăng nhanh chóng điều chỉnh lại một số chức năng, nhiệm vụ cho phù hợp với nền kinh tế thị trường hiện nay.
3.1.2. Nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức và chức năng của các phòng ban 3.1.2.1. Nhiệm vụ 3.1.2.1. Nhiệm vụ
BIDV Sóc Trăng là một trong những tổ chức tín dụng lớn của tỉnh Sóc Trăng. Căn cứ vào luật các tổ chức tín dụng, quy chế của Ngân Hàng Nhà Nước và các văn bản pháp luật có liên quan thì BIDV Sóc Trăng có các nhiệm vụ chủ yếu sau đây:
- Huy động vốn: BIDV Sóc Trăng thực hiện việc huy động vốn bằng đồng Việt Nam và bằng ngoại tệ các loại thơng qua các hình thức tiền gửi có kỳ hạn và khơng kỳ hạn như tiền gửi thanh toán, tiền gửi tiết kiệm, phát hành kỳ phiếu. Trường hợp nguồn vốn huy động không đủ sử dụng ngân hàng có thể sử dụng thêm các nguồn từ Ngân Hàng Nhà Nước, thị trường liên ngân hàng.
- Cho vay: sử dụng các nguồn vốn huy động ở trên, BIDV Sóc Trăng thực hiện cho vay bằng đồng Việt Nam, bằng ngoại tệ theo hình thức tín dụng ngắn hạn, trung và dài hạn. Ngồi ra BIDV Sóc Trăng cịn áp dụng hình thức cho vay khác như chiết khấu giấy tờ có giá.
- Kinh doanh dịch vụ ngân hàng: ngồi các chức năng nêu trên BIDV Sóc Trăng còn thực hiện các dịch vụ kinh doanh ngân hàng hiện đại như kinh doanh mua bán các loại ngoại tệ mạnh, tổ chức thanh toán, chuyển tiền trong và ngoài nước, tổ chức thanh tốn khơng dùng tiền mặt.
Do tính chất nguồn vốn huy động chủ yếu của ngân hàng là ngắn và trung hạn nên hoạt động tín dụng của BIDV Sóc Trăng là cho vay ngắn và trung hạn. Cho vay ngắn hạn là bổ sung nguồn vốn kinh doanh tạm thời thiếu hụt của các doanh nghiệp trên địa bàn. Cho vay trung và dài hạn nhằm để tiến hành xây dựng cơ bản cho các cơng trình thực hiện kế hoạch đầu tư của nhà nước.
3.1.2.2. Cơ cấu bộ máy tổ chức và chức năng các phịng ban
Giám đốc: có trách nhiệm điều hành mọi hoạt động của đơn vị theo chức năng, nhiệm vụ, phạm vi hoạt động của chi nhánh. Giám đốc là người có quyền hạn và chịu trách nhiệm cao nhất tại đơn vị đồng thời cũng là người chịu trách nhiệm với cấp trên vềđiều hành hoạt động của chi nhánh.
Phó giám đốc: có trách nhiệm hỗ trợ giám đốc về mặt quản lý các mặt cụ thể trong tổ chức, hoạt động tài chính, kinh doanh ngân hàng.
Phịng tín dụng: có nhiệm vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng, hướng dẫn khách hàng trong việc vay vốn, thẩm định của khách hàng và phụ trách việc giám sát, xem xét các hồ sơ, thủ tục vay vốn, điều kiện vay vốn trình ban giám đốc ký hợp đồng tín dụng.
Phịng thẩm định và quản lý tín dụng: thu nhập, cung cấp thông tin và đánh giá các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật, thẩm định các dự án cho vay, bảo lãnh, các đề xuất về hạn mức tín dụng, đánh giá tài sản đảm bảo nợ vay, định kỳ kiểm sốt phịng tín dụng trong việc giải ngân vốn vay.
Phòng tổ chức hành chánh: tham mưu cho giám đốc và hướng dẫn cán bộ thực hiện các chế độ chính sách pháp luật về trách nhiệm và quyền lợi của người sử dụng lao động và người lao động, phối hợp với các phòng nghiệp vụđể xây dựng kế hoạch phát triển mạng lưới, thành lập, giải thể các đơn vị trực thuộc chi nhánh, lập kế hoạch và tổ chức tuyển dụng nhân sự, quản lý, thực hiện chếđộ tiền lương, bảo hiểm, ngày công lao động, nội quy cơ quan, thực hiện công tác hậu cần, bảo vệ an ninh an tồn cho người lao động.
Phịng nguồn vốn kinh doanh: có nhiệm vụ trực tiếp tham gia, giám sát quá trình sử dụng vốn, theo dõi cấp phát tín dụng, theo dõi tình hình cân đối giữa nguồn vốn và sử dụng nguốn vốn, nhu cầu vốn huy động từđó trình lên ban giám đốc có kế hoạch cụ thể.
Phịng hành chánh tổ chức kho quỹ
- Bộ phận hành chánh tổ chức: thực hiện chức năng quản lý đầy đủ lực lượng công nhân viên chức, biên chế cũng như hợp đồng trong việc tham gia các hoạt động của ngân hàng, lập các thủ tục cần thiết liên quan đến vấn đề quản lý nhân sự nhưđề nghị khen thưởng hay kỷ luật, thuyên chuyển công tác… để trình lên ban giám đốc, thực hiện hướng dẫn kiểm tra, kiểm soát việc thực hiện các chính sách, chếđộ của nhà nước về sử dụng quỹ bảo hiểm lao động.
- Bộ phận kho quỹ: có trách nhiệm kiểm tra, kiểm soát số lượng tiền mặt trong kho, hàng ngày trực tiếp thu ngân và chi ngân khi có phát sinh.
Bộ phận kiểm soát nội bộ: kiểm tra, kiểm soát nội bộ việc thực hiện nhiệm vụ của các phòng ban, trực tiếp chịu sự quản lý của giám đốc và khi có Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
phát hiện sai sót gian lận sẽ trực tiếp báo cáo với giám đốc để kịp thời ngăn chặn hoặc điều chỉnh.
Tổđiện toán - Quản lý mạng,
- Quản lý hệ thống phân quyền truy cập, kiểm soát theo quy định của giám đốc,
- Quản lý hệ thống máy móc thiết bị tin học tại chi nhánh, đảm bảo an toàn trong suốt mọi hoạt động của chi nhánh,
- Hướng dẫn, đào tạo, hỗ trợ các đơn vị trực thuộc chi nhánh vận hành hệ thống tin học phục vụ kinh doanh quản trịđiều hành của chi nhánh,
- Thực hiện các báo cáo theo quy định,
- Thực hiện các nhiệm vụ khác khi được ban giám đốc phân cơng.
Phịng dịch vụ khách hàng
- Dịch vụ khách hàng: chịu trách nhiệm xử lý các giao dịch đối với khách hàng như: giải ngân vốn vay, mở tài khoản tiền gửi, chịu trách nhiệm xử lý các yêu cầu khách hàng về tài khoản, nhận tiền gửi và rút tiền bằng nội tệ, ngoại tệ.
- Dịch vụ thanh toán quốc tế: mở L/C đối ngoại với ngân hàng nước ngồi, lập báo cáo hoạt động nghiệp vụ.
Phịng giao dịch thành phố: trực thuộc Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Sóc Trăng, thực hiện huy động vốn và cho vay theo ủy quyền mức phán quyết của Giám đốc Chi nhánh.
Hình 1: BỘ MÁY TỔ CHỨC CỦA BIDV SĨC TRĂNG Giám đốc Phó giám đốc phụ trách tín dụng Phó giám đốc phụ trách kế tốn Phịng tín dụng Phịng thẩm định và quản lý tín dụng Tổđiện tốn Phịng tài chính kế tốn Phịng dịch vụ khách hàng Phòng tổ chức hành chánh Phòng tiền tệ kho quỹ Phòng kế hoạch nguồn vốn Phịng giao dịch thành phố Giám đốc Phó giám đốc phụ trách tín dụng Phó giám đốc phụ trách kế tốn Phịng tín dụng Phịng thẩm định và quản lý tín dụng Tổđiện tốn Phịng tài chính kế tốn Phịng dịch vụ khách hàng Phòng tổ chức hành chánh Phòng tiền tệ kho quỹ Phòng kế hoạch nguồn vốn Phòng giao dịch thành phố
3.2. QUY TRÌNH THẨM ĐỊNH DỰ ÁN TẠI BIDV SĨC TRĂNG
Quy trình thẩm định dự án đầu tư tại các Chi nhánh và Hội sở chính Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam là tài liệu quy định hướng dẫn trình tự, nội dung thực hiện việc thẩm định dự án đầu tư tại các phòng thực hiện chức năng thẩm định dự án để phục vụ cho việc xem xét cho vay.
Trình tự thức hiện thẩm định dự án đầu tư tại Phòng Thẩm định được thể
hiện tóm tắt tại lưu đồ dưới đây.
Các bước chính thực hiện như sau:
1. Tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ dự án xin vay vốn: nếu hồ sơ vay vốn chưa đủ
cơ sở để thẩm định thì chuyển lại cho cán bộ tín dụng hướng dẫn khách hàng hoàn chỉnh, bổ sung hồ sơ; nếu đã đủ cơ sở thẩm định thì ký giao nhận hồ sơ vào sổ theo dõi và giao hồ sơ cho cán bộ trực tiếp thẩm định.
2. Trên cơ sởđối chiếu các quy định, thơng tin có liên quan và các nội dung yêu cầu (hoặc tham khảo) được quy định tại các hướng dẫn thuộc quy trình này, cán bộ thẩm định tổ chức xem xét, thẩm định dự án đầu tư và khách hàng xin vay vốn. Nếu cần thiết đề nghị cán bộ tín dụng hoặc khách hàng bổ sung hồ sơ hoặc giải trình rõ thêm.
3. Cán bộ thẩm định lập báo cáo thẩm định dự án và trình trưởng phòng thẩm định xem xét.
4. Trưởng phòng thẩm định kiểm tra, kiểm sốt về nghiệp vụ, thơng qua hoặc yêu cầu cán bộ thẩm định sửa chữa, làm rõ các nội dung.
Cán bộ thẩm định hoàn chỉnh nội dung báo cáo thẩm định, trình trưởng phịng thẩm định ký thơng qua, lưu hồ sơ, tài liệu cần thiết và gửi trả hồ sơ kèm theo báo cáo thẩm định cho phịng tín dụng.
Phịng tín dụng Cán bộ thẩm định Trưởng phòng thẩm định Chưa đủ điều kiện thẩm định Chưa rõ Chưa đạt yêu cầu Đạt Hình 2: QUY TRÌNH THẨM ĐỊNH DỰ ÁN TẠI BIDV SÓC TRĂNG
Đưa yêu cầu, giao hồ sơ vay vốn Tiếp nhận hồ sơ Nhận hồ sơđể thẩm định Lập báo cáo thẩm định Lưu hồ sơ / tài liệu Bổ sung, giải trình Kiểm tra sơ bộ hồ sơ Thẩm định Kiểm tra sơ bộ hồ sơ Nhận lại hồ sơ và kết quả thẩm định
3.3. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA BIDV SÓC TRĂNG QUA BA NĂM 2005 - 2007 QUA BA NĂM 2005 - 2007
Ngân hàng thương mại là tổ chức kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ tín dụng. Cũng như các tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh khác, ngân hàng ln có mục tiêu hàng đầu là lợi nhuận. Có thể nói rằng lợi nhuận là yếu tố cụ thể nhất nói lên kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng, nó là hiệu số giữa tổng thu nhập và tổng chi phí. Để gia tăng lợi nhuận, ngân hàng cần quản lý tốt các khoản mục tài sản có nhất là các khoản mục cho vay và đầu tư, đa dạng hoá các sản phẩm dịch vụ ngân hàng, tiết kiệm chi phí. Khi lợi nhuận tăng, ngân hàng có điều kiện trích dự phịng rủi ro, mở rộng tín dụng, bổ sung nguồn vốn tự có. Vì vậy, trong thời gian qua dưới sự lãnh đạo của Ban giám đốc và sự phấn đấu nhiệt tình của tồn thể cán bộ cơng nhân viên BIVD Sóc Trăng đã đạt kết quảđáng kể.
Bảng 1: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA BIDV SÓC TRĂNG QUA BA NĂM 2005-2007 Đơn vị tính: triệu đồng CHÊNH LỆCH 2006/2005 CHÊNH LỆCH 2007/2006 CHỈ TIÊU NĂM 2005 NĂM 2006 NĂM 2007 SỐ TIỀN TỶ LỆ (%) SỐ TIỀN TỶ LỆ (%) Tổng Thu Nhập 38.132 53.384 72.008 15.252 40 18.624 35 - Thu nhập từ lãi 31.670 42.209 53.208 10.539 33 10.999 26 - Thu ngoài lãi 6.462 11.175 18.800 4.713 73 7.625 68 Tổng Chi Phí 32.044 47.637 52.618 15.593 49 4.981 10 - Chi phí trả lãi 20.562 34.962 39.377 14.400 70 4.415 13 - Chi phí ngồi lãi 11.482 12.675 13.241 1.193 10 566 4 Lợi nhuận trước
thuế 6.088 5.747 19.390 -341 -6 13.643 237
(Nguồn: Phòng Kế Tốn – BIDV Sóc Trăng)
Từ bảng kết quả hoạt động kinh doanh cho thấy tình hình hoạt động của BIDV Sóc Trăng đã không ngừng phát triển, được thể hiện qua giá trị của lợi nhuận trước thuế, cụ thể tăng nhanh nhất là năm 2006-2007, tăng 13.643 triệu
đồng, tương đương 237% so với năm 2006. Tuy nhiên năm 2006, do tổng chi phí