Sơ lược về các tổ chức tài chính chính thức của huyện Cai Lậy

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc tiếp cận tín dụng chính thức và hiệu quả sử dụng vốn vay của nông hộ ở huyện cai lậy tỉnh tiền giang (Trang 49 - 53)

3.2.2 .Tình hình kinh tế-xã hội của Huyện Cai Lậy tỉnh Tiền Giang

3.3.2. Sơ lược về các tổ chức tài chính chính thức của huyện Cai Lậy

Tiền Giang

Do huyện Cai Lậy là một huyện có người dân chủ yếu sinh sống làm nghề nơng nên đối tượng tín dụng của huyện chủ yếu là nơng hộ. Nên chưa có nhiều tổ chức tài chính chính thức ở tại huyện. Hiện tại thì tại huyện Cai Lậy có 4 tổ chức tài chính chính thức. Đó là:

+ Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nông thôn huyện Cai Lậy + Ngân hàng chính sách xã hội huyện Cai Lậy

+ Ngân hàng Sacombank + Ngân hàng Công Thương

3.3.2.1. Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Cai Lậy

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NHNo&PTNT) thuyện Cai Lậy là chi nhánh của NHNo&PTNT Tiền Giang, NHNo&PTNT huyện Cai

chính thức. Năm 1993, đổi tên thành ngân hàng Nông Nghiệp Tỉnh Tiền Giang chi nhánh huyện Cai Lậy. Đên năm 1996 tiếp tục đổi tên thành chi nhánh NHNo&PTNT huyện Cai Lậy, tên chính thức hoạt động hiện nay .

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nơng thơn huyện Cai Lậy có trụ sở chính tại khu V thị trấn Cai Lậy, huyện Cai Lậy, Tỉnh Tiên Giang. Hiện nay NHNo&PTNT huyện Cai Lậy có ba chi nhánh ngân hàng cấp ba trực thuộc. Một tại xã Long tiên, một tại xã Mỹ Phước Tây và một tại thị trấn Cai Lậy. Sự mở thêm các chi nhánh nhằm giải quyết sự quá tải khách hàng đến giao dịch khi vào vụ ở ngân hàng trung tâm. Mặt khác, tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng đến giao dịch, tránh cho khách hàng phải đi xa. Đây là điều kiện thuận lợi nên ngân hàng đi sâu vào thực tế giúp khảo sát được dể dàng và giúp đỡ nhân dân kịp thời.

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quá đặt nặng vấn đề tài sản thế chấp như đất đai, giá trị nhà ở hay các giá trị tài sản khác trong gia đình và chú trọng cho vay sản xuất. Hình thức phổ biến của tài sản thế chấp trong tín dụng chính thức của các hộ là tư liệu sản xuất và quyền sử dụng đất, với việc đưa ra chứng nhận về quyền sử dụng đất, tài sản thế chấp được chấp nhận và người nông dân dễ dàng nhận được vốn vay. Tuy nhiên, những quy định và luật về tài sản thế chấp không đồng nhất, cứng nhắc trong nhiều trường hợp gây mâu thuẫn với các ràng buộc trong hợp đồng và đặc trưng của tài sản thế chấp làm cho người cho vay chính thức khơng thể thu hồi tài sản thế chấp thay nợ hoặc thu hồi được nhưng thời gian tiêu thụ chậm, chi phí cao. Đối phó với những ràng buộc và thanh khoản của tài sản thế chấp, trần lãi suất cho vay được áp dụng đối với những trường hợp có nhu cầu vượt trội và rủi ro vỡ nợ cao. Phản ứng sắp tới của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn là chỉ chú trọng cho vay sản xuất, họ cho rằng cho vay sản xuất mang lại lợi nhuận hữu hình nên chúng có khả năng hồn nợ hơn cho vay phi sản xuất trong khi nhu cầu tín dụng cho hoạt động phi sản xuất lại phổ biến hơn.

- Sau đây là tình hình dư nợ của NHNo&PTNT huyện Cai Lậy qua các năm 2004 -2006

Bảng 4: BẢNG THỂ HIỆN DƯ NỢ CỦA NHNO&PTNT HUYỆN CAI LẬY LẬY Đvt: triệu đồng 2005/2004 2006/2005 Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Số tiền (%) Số tiền (%)

Sản xuất nông nghiệp 227.83 260.42 294.22 32.594 14,31 33.799 12,98 Sản xuất kinh doanh

khác 80.117 72.385 67.571 -7.732 -9,65 -4.814 -6,65 Tiêu dùng và xây dựng 75.368 100.24 114.34 24.872 33,00 14.103 14,07

Tổng 433.31 433.04 476.13 49.734 12,97 43.088 9,95

(Nguồn: NHNo &PTNT Cai Lậy)

+ Đối với sản xuất nông nghiêp

Qua bảng ta thấy dư nợ trong sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao trong tổng dư nợ so với các khoản mục khác. Cụ thể, dư nợ năm 2004 là 227,825 triệu đồng, chiếm tỷ trọng là 59,44%. Sang năm 2005 là 26.0419 triệu đồng, chiếm tỷ trọng là 60,14%, tăng so với năm 2004 là triệu đồng, tốc độ tăng là 14,31%. Đến năm 2006 là 294.218 triệu đồng, chiếm tỷ trọng là 61,79%, tăng so với năm 2005 là 33.799 triệu đồng, tốc độ tăng là 12,98%. Trong những năm qua được sự hỗ trợ của trạm khuyến nông về giống và kỹ thuật cùng với đê bao chống lũ hồn thành đã giúp bà con nơng dân tăng sản xuất, chủ trương chuyển đất lúa sang trồng cây ăn trái, sản xuất lúa chất lượng cao đang được người dân thừa hưởng, hình thành những vùng chuyên canh cây trồng nên bà con gia tăng vay vốn dể mở rộng sản xuất nên làm gia tăng dư nợ trong sản xuất nông nghiệp.

+ Đối với sản xuất kinh doanh khác

Ba năm qua dư nợ cho vay đối với hộ sản xuất kinh doanh có chiều hướng giảm xuống và chiếm tỷ trọng thấp. Cụ thể dư nợ năm 2004 là 80.117 triệu dồng, chiếm tỷ trọng là 20,9%. Sang năm 2005 là 72.385 triệu đồng, chiếm tỷ trọng là

là 4.814 triệu đồng, tốc độ giảm là 6,65%. Nguyên nhân là do các ngành kinh doanh liên quan đến lương thực, công nghiệp chế biến và vật tư nông nghiệp hoạt động nhộn nhịp nên một số doanh nghiệp bị cạnh tranh gay gắt trên địa bàn và gặp khó khăn trong q trình sản xuất của mình nên khơng có nhu cầu vay vốn thêm.

+ Đối với tiêu dùng và xây dựng

Khác với dư nợ trong sản xuất kinh doanh thì dư nợ trong tiêu dùng và xây dựng tăng. Cụ thể, dư nợ năm 2004 là 75,368 triệu đồng, chiếm tỷ trọng là 19,66%. Sang năm 2005 là 100.240 triệu đồng, chiếm tỷ trọng là 23,15%, tăng so với năm 2004 là 248.724 triệu đồng, tốc độ tăng là 33%. Đến năm 2006 là 114.343 triệu đồng, chiếm tỷ trọng là 24,01%, tăng so với năm 2005 là 14.103 triệu đồng, tốc độ tăng là 14,07%. Trong ba năm thu nhập của người dân tăng nhất là sau khi khống chế được một số bệnh trên cây sầu riêng, cây lúa, trồng hoa màu và nuôi cá giống đạt được lãi lớn. Nhu cầu đời sống xã hội về vật chất và tinh thần của người dân tăng lên, nhu cầu xây nhà kiên cố theo chủ trương của huyện cũng được người dân nhiệt tình ủng hộ.

Tóm lại, tình hình dư nợ qua 3 năm giữa các ngành sản suất khác nhau có sự tăng lên. Tuy đối với ngành sản xuất kinh doanh có giảm nhưng chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng số dư nợ. Điều này cho thấy ngân hàng đã sử dụng vốn đầu tư vào ngành, lĩnh vực quan trọng tại địa phương, góp phần khai thác tiềm năng của kinh tế địa phương.

3.3.2.2. Ngân hàng chính sách xã hội huyện Cai Lậy

Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Cai Lậy với mục tiêu chính của ngân hàng này là đóng góp vào việc xóa đói và giảm nghèo nàn ở huyện. Để đạt mục tiêu đó, ngân hàng chủ yếu trợ cấp tín dụng và cung cấp những tiền vay với lãi suất thấp cho nông dân nghèo, những người không đủ điều kiện cho những khoản vay thương mại vì thiếu tài sản thế chấp.

Việc xác định những hộ gia đình nghèo thì vơ cùng khó cho nhân viên ngân hàng. Bởi vậy, việc làm gần gũi với những chính quyền địa phương đặc biệt cần cho họ. Ủy ban Nhân dân địa phương thường giúp đỡ VBSP để xác định người nghèo. Ngoài ra, ngân hàng đã được giúp đỡ bởi những tổ chức như Hội phụ nữ và Hội nông dân của huyện để quản lý tiền vay.

Hiện tại ngân hàng chỉ cung cấp những khoản vay cho những hộ nghèo. Nên đối tượng vay của ngân hàng này bị hạn chế.

3.3.2.3. Ngân hàng Sacombank

Ngân hàng Sacombank có mặt tại huyện vào tháng 9/2007. Nên khách hàng của ngân hàng này tương đối ít và cịn yếu so với ngân hàng nông nghiệp và phát triển nơng thơn. Đa số các món vay ở đây chỉ cung cấp chủ yếu cho các hộ vay buôn bán ở thị trấn huyện.

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc tiếp cận tín dụng chính thức và hiệu quả sử dụng vốn vay của nông hộ ở huyện cai lậy tỉnh tiền giang (Trang 49 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)