3.4.1.1. Tuổi tác của chủ hộ
Tuổi tác của chủ hộ cũng ảnh hưởng rất lớn đến công việc gia đình cũng như việc vay vốn hay sản xuất kinh doanh trong hộ gia đình. Do đó tuổi của chủ hộ cũng thể hiện phần nào kinh nghiệm sản xuất cũng như đời sống của hộ. Đặc biệt, huyện Cai Lậy có lịch sử rất lâu đời. Khác với những nơi ở thành thị người dân ở đây sinh sống ở đây rất lâu đời và khơng có tình trạng người ở các tỉnh khác mới đến sống định cư. Bên cạnh đó ta biết người dân của huyện chủ yếu sống bằng nghề nơng nghiệp. Do đó, tuổi tác của người dân nó thường gắn liền với thời gian sản xuất kinh doanh, đặc biệt là chủ hộ. Đối với nhiều hộ thì nghề nơng được xem là nghề truyền thống từ nhiều đời truyền đạt lại. Vì vậy qua phỏng vấn, một số chủ hộ cho biết là đã phụ gia đình làm nghề nơng từ khi cịn rất nhỏ khoảng 10 tuổi. Vì vậy độ tuổi trung bình của chủ hộ thể hiện kinh Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Bảng 5: TỔNG HỢP THÔNG TIN VỀ TUỔI, HỌC VẤN, QUI MÔ VÀ TỔNG DIỆN TÍCH ĐẤT NƠNG NGHIỆP CỦA CÁC NƠNG HỘ
Chỉ tiêu Giá trị lớn nhất Giá trị nhỏ nhất Trung bình
Tuổi của chủ hộ (tuổi) 86 22,0 51,1
Học vấn của chủ hộ (lớp) 12 Mù chữ 4,8
Qui mô hộ (người) 7 2,0 4,0
Thu nhập bình quân của hộ
(1.000đ) 23.350,0 -3.250,0 4.233,2
Số người sống phụ thuộc vào gia
đình (người) 4,0 0,0 1,3
Tỷ lệ số người sống phụ thuộc vào
gia đình (%) 75,0 0,0 28,0
(Nguồn: thống kê từ kết quả điều tra trực tiếp năm 2008)
Từ bảng trên ta thấy khá chênh lệch về tuổi tác của các chủ hộ từ 22 đến 86 tuổi, tuổi trung bình khá lớn 51 tuổi. Đây là độ tuổi thể hiện kinh nghiệm cao trong sản xuất cũng như đời sống.
Bên cạnh đó, độ tuổi lao động của chủ hộ thì tỷ lệ chủ hộ của huyện trong tuổi lao động là 76,5% cũng tương đối cao, còn lại 23,5% ngoài tuổi lao động trong đó có 17,6% ngồi tuổi lao động đối với nữ (lớn hơn 55 tuổi) và 5,9% tỷ lệ ngoài tuổi lao động đối với nam (lớn hơn 60 tuổi).
Bảng 6: BẢNG THỂ HIỆN ĐỘ TUỔI LAO ĐỘNG CỦA CHỦ HỘ
Độ tuổi của chủ hộ Số chủ hộ Tỷ lệ (%)
Trong tuổi lao động 39 76,5 Ngoài tuổi lao động nam 3 5,9 Ngoài tuổi lao động nữ 9 17,6
Tổng cộng 51 100,0
(Nguồn: thống kê từ kết quả điều tra trực tiếp năm 2008)
3.4.1.2. Trình độ học vấn của chủ hộ
Với trình độ văn hóa khác nhau thì cơng việc làm khác nhau nên thu nhập cũng khác nhau. Theo bảng trên thì ta thấy học vấn trung bình của các chủ hộ cịn thấp chỉ lớp 5. Trong đó cịn có tình trạng chủ hộ mù chữ. Nguyên nhân của vấn đề này là tuổi tác của các nông hộ tương ứng vào thời đó cịn chiến tranh nên cịn nên khơng có lớp học. Và sau đây là tỷ lệ cấp bậc học của chủ hộ:
Bảng 7: THỂ HIỆN TỶ LỆ TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN CỦA HỘ Cấp bậc chủ hộ Số chủ hộ Tỷ lệ (%) Cấp bậc chủ hộ Số chủ hộ Tỷ lệ (%) Cấp I 25 49 Cấp II 18 35 Cấp III 3 6 Mù chữ 5 10 Tổng cộng 53 100
(Nguồn: thống kê từ kết quả điều tra trực tiếp năm 2008)
Theo các mẫu điều tra thì đa số các chủ hộ chỉ có trình độ học vấn ở cấp I chiếm 49%. Và tỷ lệ chủ hộ có trình độ cao rất thấp chỉ có 6% ở cấp III và 35% có trình độ cấp II. Một vấn đề cần quan tâm hơn là tỷ lệ hộ mù chữ vẫn còn tồn tại là 10% mù chữ.
Như vậy, trình độ văn hố khơng cao, độ tuổi trung bình và kinh nghiệm của nơng hộ khá thì có thể đánh giá rằng việc sản xuất kinh doanh của nông hộ sẽ phù hợp với việc đi làm thuê tại địa phương sẽ hiệu quả hơn.
3.4.1.3. Nhân khẩu trong hộ
Theo kết quả điều tra (ở bảng 5) thì hộ có số người nhiều nhất là 7 người, hộ có số người thấp nhất là 2 người và trung bình có 4 người/hộ.
3.4.1.4. Thu nhập bình quân đầu người
Theo kết quả thống kê của bảng 5 cho thấy thu nhập trung bình bình qn của nơng hộ ở địa bàn nghiên cứu là 4,2 triệu. Và thu nhập bình quân của hộ cao nhất đó là 23,3 triệu đồng. Cịn thu nhập bình quân đầu người nhỏ nhất của hộ ở
ngang nhau giữa các mẫu điều tra. Điều đó làm mẫu điều tra có tỷ lệ hộ nghèo, trung bình, khá.
3.4.1.5. Số thành viên sống phụ thuộc vào gia đình
Theo luật lao động năm 1999, có sửa đổi bổ sung năm 2007 thì lao động ngồi độ tuổi lao động là những người chưa đến hoặc đã quá tuổi lao động quy định của Nhà nước bao gồm: nam từ 60 tuổi trở lên; nữ từ 55 tuổi trở lên; thanh thiếu niên dưới 15 tuổi. Lao động trong độ tuổi là những người trong độ tuổi theo quy định của Nhà nước có nghĩa vụ và quyền lợi đem sức lao động của mình làm việc cho xã hội. Theo quy định của luật lao động hiện hành, độ tuổi lao động tính từ 15 đến hết 59 tuổi đối với nam, và từ 15 đến hết 54 tuổi đối với nữ (tuổi tròn).
Như vậy, số thành viên sống phụ thuộc vào gia đình trong đề tài được tính đối với nam từ 60 tuổi trở lên, đối với nữ là từ 55 tuổi trở lên, thanh thiếu niên dưới 15 tuổi. Thì theo thống kê từ các mẫu điều tra thì trung bình số người sống phụ thuộc trong mỗi hộ gia đình là một người. Như vậy tỷ lệ người sống phụ thuộc vào gia đình trung bình thống kê là 28%. Trong đó có một số hộ có tỷ lệ này rất cao đó là 75%. Đây là con số khá cao trong địa bàn nghiên cứu. Con số này cho thấy thu nhập trong gia đình một phần nào cũng bị ảnh hưởng bởi tỷ lệ này.
3.4.1.6. Giới tính chủ hộ:
Giới tính khác nhau thu nhập có thể khác nhau, cách thức chi tiêu khác nhau. Chủ hộ là quan trọng trong gia đình, người quyết định nhiều việc khác nhau trong gia đình. Do đó, giới tính của chủ hộ ảnh hưởng đến chi tiêu của các thành viên trong gia đình. Do đó đây cũng là một yếu tố cần được quan tâm khi xem xét về hộ.
Theo các mẫu điều tra thì đại đa số chủ hộ là nam chiếm tỷ lệ 73% trong tổng số mẫu điều tra.
Bảng 8: BẢNG THỂ HIỆN GIỚI TÍNH CỦA CHỦ HỘ Giới tính chủ hộ Số người (người) Tỷ lệ (%) Giới tính chủ hộ Số người (người) Tỷ lệ (%)
Nam 37 73
Nữ 14 27
Tổng cộng 51 100
(Nguồn: thống kê từ kết quả điều tra trực tiếp năm 2008)
Điều này cho thấy người quyết định trong gia đình tại địa bàn nghiên cứu thường là nam, chủ hộ trong gia đình.
3.4.1.7. Nghề nghiệp chính của chủ hộ
Bảng 9: BẢNG THỂ HIỆN NGHỀ NGHIỆP CHÍNH CỦA CHỦ HỘ Nghề nghiệp chính của chủ hộ Số chủ hộ Tỷ lệ (%) Nghề nghiệp chính của chủ hộ Số chủ hộ Tỷ lệ (%) Buôn bán lúa 1 1,96 Chăn nuôi 2 3,92 Làm ruộng 43 84,31 Ở nhà (người già) 4 7,84 Thợ hồ 1 1,96 Tổng cộng 51 100,00
(Nguồn: thống kê từ kết quả điều tra trực tiếp năm 2008)
Qua khảo sát các mẫu điều tra thì đại đa số các hộ có nghề nghiệp chủ yếu là làm ruộng chiếm 84%. Điều này cho thấy các mẫu được chọn gần giống với tỷ lệ thống kê của huyện. Cịn lại thì các hộ có nghề nghiệp chính là thợ hồ, bn bán lúa, bn bán nhỏ, chăn ni,.... Theo khảo sát thì tình hình thực tế là chi tiêu sinh hoạt của các hộ gia đình có xu hướng tăng lý do là do giá cả của các loại lương thực, thực phẩm tăng,.... Do đó để đảm bảo đủ chi tiêu sinh hoạt gia đình thì một số chủ hộ cịn có thêm một số ngành nghề phụ để phần nào trang trải chi phí gia đình.
Theo điều tra thì có khoảng 54,9% chủ hộ có thêm nghề nghiệp phụ trong lúc rãnh rỗi để giúp đỡ gia đình. Cịn lại 45,1% chủ hộ khơng làm thêm gì ngồi nghề chính. Trong số 45,1% này thì có 16,7% chủ hộ là người già nên họ khơng còn khả năng lao động.
Bảng 10: BẢNG THỂ HIỆN NGHỀ NGHIỆP PHỤ CỦA CHỦ HỘ Nghề nghiệp phụ của chủ hộ Số chủ hộ Tỷ lệ (%) Nghề nghiệp phụ của chủ hộ Số chủ hộ Tỷ lệ (%) Khơng có 23 45,10 Bán vé số 1 1,96 Làm ruộng 1 1,96 Chăn nuôi 16 31,37
Láy máy cày 1 1,96
Làm mướn 6 11,76
Mua bán gạo 1 1,96
Thợ hồ 1 1,96
Tuốt lúa thuê 1 1,96
Tổng cộng 51 100,00
(Nguồn: thống kê từ kết quả điều tra trực tiếp năm 2008)
3.4.1.8. Địa vị xã hội của hộ trong xã hội
Khi hỏi chủ hộ có giữ chức vụ gì trong xã hội khơng thì có khoảng 7,8% có địa vị trong xã hội. Nhưng đại đa số chủ hộ khơng có chức vụ gì trong xã hội chiếm khoảng 92,2%.
Bảng 11: BẢNG THỂ HIỆN ĐỊA VỊ XÃ HỘI CỦA CHỦ HỘ Chủ hộ có vị trí trong xã hội Số người (người) Tỷ lệ (%) Chủ hộ có vị trí trong xã hội Số người (người) Tỷ lệ (%)
Có 4 7,8
Khơng 47 92,2
Tổng cộng 53 100,0
(Nguồn: thống kê từ kết quả điều tra trực tiếp năm 2008)
3.4.1.9. Việc quen thân với nhân viên ngân hàng của chủ hộ
Theo khảo sát thì có một số rất ít chủ hộ có quen thân với nhân viên ngân hàng chiếm tỷ lệ rất thấp là 7,8%. Đại đa số còn lại thì khơng quen biết gì với nhân viên ngân hàng.
Bảng 12: BẢNG THỂ HIỆN MỐI QUAN HỆ CỦA CHỦ HỘ VỚI NHÂN
VIÊN NGÂN HÀNG
Chủ hộ có quen thân với nhân viên ngân hàng Số người (người) Tỷ lệ (%)
Có 4 7,8
Không 47 92,2
Tổng cộng 53 100
(Nguồn: thống kê từ kết quả điều tra trực tiếp năm 2008)
3.4.1.10. Tình hình tham gia tổ chức kinh tế xã hội của nông hộ
Việc tham gia tổ chức kinh tế xã hội của nơng hộ đó sẽ giúp cho nơng hộ đó một nơi để sinh hoạt, một nơi để tiếp xúc và trao đổi với nhau sau những giờ làm việc mệt mỏi. Theo ý kiến của các mẫu điều tra thì hầu hết tại huyện có hai tổ chức kinh tế xã hội mà nhiều nơng hộ tham gia đó là Hội nơng dân và Hội phụ nữ. Mục đích của những Hội này là giao lưu và giúp nhau sản xuất tốt.
Bảng 13: BẢNG THỂ HIỆN HỘ THAM GIA TỔ CHỨC KINH TẾ XÃ HỘI CỦA ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU
Chủ hộ có tham gia tổ chức kinh tế xã hội Số người (người) Tỷ lệ (%)
Có 15 29,4
Không 36 70,6
Tổng cộng 53 100,0
(Nguồn: thống kê từ kết quả điều tra trực tiếp năm 2008)
Thì theo kết quả thống kê thì đại đa số chủ hộ khơng có tham gia các tổ chức tín dụng khoảng 70,6%. Số cịn lại thì có tham gia tổ chức kinh tế - xã hội. Theo khảo sát thì đại đa số là tham gia hội phụ nữ và hội nông dân.
3.4.1.11. Thông tin về diện tích đất của các mẫu điều tra
Sau khi tiến hành điều tra thu được kết quả sau:
Theo thống kê từ các mẫu điều tra thì trung bình mỗi nông hộ trong địa bàn nghiên cứu có diện tích đất ruộng là 8.680 m2, diện tích đất vườn là 1.100 m2
, diện tích đất thổ cư là 860 m2, diện tích ao ni cá là 50 m2 và trung bình khoảng
Bảng 14: BẢNG THỂ HIỆN THƠNG TIN VỀ DIỆN TÍCH ĐẤT CỦA CÁC MẪU ĐIỀU TRA
Diện tích đất Giá trị lớn nhất (1.000 m2) Giá trị nhỏ nhất (1.000 m2) Trung bình (1.000 m2) Đất ruộng 28,0 0,00 8,68 Đất vườn 11,5 0,00 1,10 Đất thổ cư 4,0 0,04 0,86 Diện tích ao ni cá 1,0 0,00 0,05 Diện tích đất khác 1,20 0,00 0,02 Tổng diện tích đất 36,0 0,30 10,72 Tổng diện tích đất có bằng đỏ 36,0 0,00 9,95
(Nguồn: thống kê từ kết quả điều tra trực tiếp năm 2008)
Như vậy thì trung bình tổng diện tích cho mỗi hộ là 10.720 m2
. Thơng qua các mẫu này cho thấy vẫn có hộ khơng có đất canh tác như đất ruộng và đất vườn nhưng cũng có một số hộ có diện tích đất canh tác khá cao như 28.000 m2 đối với đất ruộng và 11.500m2 đối với đất vườn. Tổng diện tích hộ có diện tích lớn nhất trong các mẫu điều tra có thể lên tới 36.000 m2. Lý do mà số hộ có diện tích đất khác nhau cũng có thể do qui mơ của gia đình, sự giàu có của mỗi gia đình khác nhau.
Nhưng thực tế về diện tích đất có làm bằng khốn đỏ của các hộ nơng dân ở đây thì ít hơn thực tế. Trung bình diện tích đất có bằng khốn đỏ theo mỗi hộ của mẫu điều tra thì có khoản 9.950 m2. Con số này nó thấp hơn con số diện tích đất thực tế. Như vậy là tỷ lệ đất có bằng khốn đỏ chỉ chiếm tỷ lệ 92,8% tổng diện tích thực tế. Khi tham khảo ý kiến người dân thì họ cho rằng nguyên nhân là do huyện cịn có số hộ mới ra riêng chưa kịp làm bằng khoán, thủ tục hành chánh ở điạ phương cịn rườm rà nên họ chưa làm bằng khốn.
Bên cạnh việc khảo sát con số thực tế về diện tích đất của hộ, đề tài cịn thống kê về tỷ lệ hộ có bằng khoán đỏ theo các loại đất. Sau đây là bảng thống kê về diện tích đất có bằng đỏ của các nông hộ trong địa bàn nghiên cứu:
Bảng 15: TỶ LỆ DIỆN TÍCH ĐẤT CĨ BẰNG ĐỎ Loại đất Số hộ có bằng đỏ (hộ) Tỷ lệ có bằng đỏ (%) Số hộ khơng có bằng đỏ (hộ) Tỷ lệ khơng có bằng đỏ (%) Tổng cộng Đất ruộng 45 88 6 12 100 Đất vườn 26 51 25 49 100 Đất thổ cư 40 78 11 22 100 Diện tích ao ni cá 2 3,9 49 96,1 100 Đất khác 1 2 50 98 100
(Nguồn: thống kê từ kết quả điều tra trực tiếp năm 2008)
+ Trong các loại đất thì đất ruộng là đất mà các nơng hộ có bằng khốn đỏ nhiều nhất cụ thể đối với đất ruộng thì tỷ lệ hộ có bằng khốn đỏ chiếm tới 88%. Kế đó là đất thổ cư có bằng khốn đỏ là 51%, đất vườn có 51%. Diện tích ao ni cá có bằng khốn đỏ rất ít là 3,9% ngun nhân là do diện tích ao ni cá thường được tính chung với đất vườn.
Qua đây cho thấy chỉ có đất ruộng là loại cơng cụ tiếp cận tín dụng dễ dàng hơn các loại đất khác do đa số hộ có tỷ trọng diện tích đất ruộng cao hơn các loại đất khác. Và đây cũng là loại đất mà các nơng hộ có bằng khốn đỏ đầy đủ nhất.