Mối quan hệ giữa các đơn vị

Một phần của tài liệu Tài liệu Quản lý an toàn lao động trong thi công công trình tại Công ty cổ phần Cơ điện và Xây dựng Việt Nam (Trang 64)

Chủ đầu tư: Là ngƣời sở hữu vốn ho c là ngƣời đƣợc giao quản l và sử

dụng vốn dự án đầu tƣ xây dựng.

Ban Quản lý dự án: Ban quản l dự án thực hiện nhiệm vụ do chủ đầu tƣ

giao và quyền hạn do chủ đầu tƣ ủy quyền. Ban Quản l dự án chịu trách nhiệm trƣớc chủ đầu tƣ, pháp luật theo nhiệm vụ đƣợc giao và quyền hạn đƣợc ủy quyền.

Tư vấn: là tổ chức ho c cá nhân hoạt động chuyên nghiệp trong lĩnh vực tƣ vấn

xây dựng ho c là các chuyên gia tƣ vấn có kiến thức rộng trong lĩnh vực xây dựng.

Nhà thầu (Bao gồm cả thầu chính và thầu phụ): là tổ chức ho c cá nhân thực

hiện công tác xây dựng. Những tổ chức, cá nhân này có đủ năng lực và chuyên nghiệp trong hoạt động xây dựng.

Bộ phận an toàn, vệ sinh lao động: là bộ phận tham mƣu, giúp việc cho ngƣời

sử dụng lao động trong việc tổ chức thực hiện, kiểm tra và giám sát việc thực hiện các hoạt động an toàn, vệ sinh lao động.

Ngoài ra, Công ty Cổ phần cơ điện và Xây dựng Việt Nam đ xây dựng riêng cho mình một quy trình riêng dành cho cơng tác quản l TLĐ nhƣ sau:

 Luôn nghiên cứu áp dụng các tiêu chuẩn, quy phạm về an toàn vệ sinh lao động.  Xây dựng bộ hồ sơ mẫu về an toàn vệ sinh lao động cho mỗi cơng trình, mỗi dự án.

 Tăng cƣờng quản l một cách sát sao trong lĩnh vực an toàn vệ sinh lao động ở tất cả các cơng đoạn trong q trình thực hiện cơng việc. Hiện nay Công ty Cổ phần Cơ điện và Xây dựng Việt Nam có một ban chun thực hiện cơng tác về quản trị an toàn lao động.

 Luôn luôn đào tạo nâng cao kiến thức cho đội ngũ làm công tác an toàn vệ sinh lao động. Đảm bảo đầy đủ cơ sở vật chất, bảo hộ lao động phục vụ kịp thời cho công tác này.

 Luôn tổ chức các lớp huấn luyện về cơng tác an tồn lao động một cách định kỳ và trƣớc khi thực hiện mỗi dự án.

 Luôn đánh giá về vấn đề an toàn lao động của mỗi dự án, mỗi hạng mục công việc, mỗi thời kỳ…

2.4.3. Thực trạng công tác công tác huấn luyện và đào tạo về an toàn lao động trong thi cơng cơng trình trong thi cơng cơng trình

Những nội dung mà MECO đ thực hiện trong năm 2018:

Để thực hiện tốt cơng tác Quản l n tồn lao động trong thi cơng cơng trình xây dựng, cán bộ giám sát an toàn lao động tại Công ty Cổ phần Cơ điện và Xây dựng Việt Nam chủ trƣơng nghiêm khắc quản l đơn vị thi công cũng nhƣ công nhân trên công trƣờng.

Với mục đích nâng cao nhận thức về Sức khỏe, n tồn và Mơi trƣờng của cộng đồng ngƣời Việt Nam trong bối cảnh đất nƣớc đang hội nhập sâu rộng ra thế giới, MECO đ lên kế hoạch phổ biến kiến thức an toàn, sức khỏe và môi trƣờng rộng r i tới đông đảo công nhân viên của công ty. Công ty tổ chức cho cán bộ giám sát TLĐ tham dự khóa học HSE - Health, Safety and Environmet (Sức khỏe, n toàn và Môi trƣờng) về việc hƣớng dẫn " n toàn cơ bản cho nhà quản l ".

STT Thành phần tham gia Số lƣợng tham gia Chi phí Nội dung huấn

luyện Kỹ năng Kết quả

1 Cán bộ quản l , giám sát 10 ngƣời 10.000.000đ 5 ngày Hƣớng dẫn " n toàn cơ bản cho nhà quản lý " Trang bị các kỹ năng đánh giá , kiểm sốt mơi trƣờng và an toàn sức khỏe con ngƣời, thực hiện soạn thảo hệ thống tài liệu quản l cho công ty. Chứng chỉ Chuyên viên giám sát An tồn và sức khỏe – mơi trƣờng Cung cấp các kiến thức

từ cơ bản đến chuyên sâu về Hệ thống quản l môi trƣờng và n toàn sức khỏe nghề nghiệp. Các phƣơng pháp công cụ quản l và kiểm sốt trong cơng việc.

2 Ngƣời lao động 165 ngƣời 8.500.000đ 3 ngày Hƣớng dẫn " n toàn cơ bản cho ngƣời lao động" Nâng cao thức chấp hành quy định TLĐ Chứng nhận: n toàn lao động Trang bị các kỹ năng sử dụng các trang thiết bị TLĐ

Trang bị các kỹ năng sơ cứu tại chỗ ngƣời bị TNLĐ

Hình 2.1. Một buổi học ATLĐ trên công trƣờng của công nhân

Nguồn: Kết quả khảo sát thực tế của tác giả

Hình 2.2. Huấn luyện sơ cứu ngƣời bị tai nạn lao động tại chỗ

Nguồn: Kết quả khảo sát thực tế của tác giả

Kết thúc khóa học các cán bộ đảm nhiệm vị trí quản l TLĐ đƣợc cấp chứng chỉ Chuyên viên giám sát n toàn và sức khỏe – môi trƣờng (HSE) và Chứng nhận: n toàn lao động nhóm 2 theo Nghị định 44/2016/NĐ-CP và chịu trách nhiệm thực hiện:

 Các yêu cầu pháp luật của nhà nƣớc trong lĩnh vực Mơi trƣờng & An tồn Lao động, nghĩa là đáp ứng các yêu cầu của Bộ Lao Động TBXH, Bộ Môi trƣờng & Tài Nguyên, Bộ Y tế, Công n PCCC và Bộ Công Thƣơng.

Đánh giá tác động Môi trƣờng, Giấy phép xả thải, Nội Quy an toàn lao động, Báo Cáo Tai nan Lao Động, Đo Kiểm Mơi trƣờng Lao Động, Biện pháp ứng phó hay Kế Hoạch phịng ngừa n tồn Hóa Chất …

 Xác định mối nguy và Đánh giá rủi ro từ đó đề xuất các biện pháp Kiểm sốt n tồn liên quan đến con ngƣời máy móc …

 Lên kế hoạch bao gồm: kiểm tra, đánh giá nội bộ, đào tạo, tái đánh giá mục 2 & 3, chí phí ngân sách cho n tồn – Mơi trƣờng, họp Ban l nh đạo đề xuất cải tiến hệ thống quản l .

2.4.4. Thực trạng công tác kiểm tra và giám sát quản lý ATLĐ

Tại MECO cách thức quản l về an toàn lao động đƣợc thực hiện bằng cách l nh đạo cấp cao ban hành và quản l hệ thống tiêu chuẩn về an toàn lao động, quản l giám sát thơng qua việc thiết lập một tầm nhìn chung về mục tiêu an toàn lao động gắn liền với mục tiêu sản xuất; xây dựng các biện pháp ngƣợc dòng: báo cáo số lƣợng về các mối nguy hiểm, kiến xây dựng, dự án để phòng ngừa; xây dựng một hệ thống theo dõi và đảm bảo tính kịp thời trong điều chỉnh gây nguy hiểm.

Tuy nhiên, trong thực tế thực hiện quản l vẫn còn g p nhiều những hạn chế do việc thực hiện các biện pháp ngƣợc dòng và hệ thống theo dòi chỉ mang tính hình thức, chƣa đạt đƣợc hiệu quả, ngƣời lao động và quản l chuyên trách thƣờng bỏ qua không thực hiện, không báo cáo về các mối nguy hiểm.

Công ty hoạt động theo mơ hình cơng ty cổ phần và ngƣời đứng đầu là đại hội đồng quản trị, các phòng ban chức năng, các đơn vị trực thuộc công ty đƣợc sắp xếp, bố trí theo chức năng, sản phẩm. Theo kiểu cơ cấu này, Tổng giám đốc đóng vai trị chỉ đạo và triển khai thực hiện các kế hoạch do hội đồng quản trị đƣa ra và đƣợc sự giúp đỡ của các phòng ban chức năng, các chuyên gia, các hội đồng tƣ vấn trong việc nghiên cứu, bàn bạc tìm ra phƣơng an tối ƣu cho các vấn đề phức tạp. Các phòng ban chức năng có trách nhiệm tham mƣu cho toàn bộ hệ thống.

M c dù đ có nhiều hoạt động xây dựng công tác an toàn lao động trong doanh nghiệp là mục tiêu hàng đầu tuy nhiên việc thành lập ban an toàn lao động (Ban thực hiện các nhiệm vụ về công tác giám sát an toàn lao động, tƣ vấn tham mƣu cho l nh đạo về cơng tác quản l an tồn lao động, hƣớng dẫn, kiểm tra việc

thực hiện các hoạt động đảm bảo cơng tác an tồn lao động trong công ty,…) vẫn chƣa đƣợc thành lập mà chỉ có phịng Hành chính – Quản trị thực hiện các cơng việc chung. Điều này sẽ gây khó khăn cho việc kiểm tra, giám sát an toàn lao động tại các công trƣờng.

STT

Nội dung kiểm tra giám sát quản lý ATLĐ Tình trạng Nguyên nhân Xử lý Quan tâm Ít quan tâm Khơng quan tâm 1

Quản l , giám sát yếu tố

nguy hiểm, có hại x

Chƣa xây dựng đủ quy trình làm việc, biện pháp an toàn đối với thiết bị và hạng mục cơng việc có yếu tố nguy hiểm

Xây dựng lại quy trình làm việc

2

Quản l sức khỏe ngƣời

lao động x

Chủ yếu ngƣời lao động làm việc theo thời vụ nên không có chính sách khám sức khỏe định kỳ

u cầu ngƣời lao động cung cấp phiếu khám sức khỏe

3

Trang bị phƣơng tiện bảo

vệ cá nhân x

Ngƣời lao động không sử dụng đầy đủ phƣơng tiện bảo vệ cá nhân

Nhắc nhở và xử phạt

4

Năng lực của ban an toàn

lao động x

Cán bộ của ban TLĐ còn non yếu cả về số lƣợng và chất lƣợng.

Tăng cƣờng công táo đào tạo, huấn luyện

5 n tồn thiết bị, máy móc x

Máy móc, thiết bị làm việc cũ kỹ, hỏng hóc

Đầu tƣ sửa chữa, bảo hành thay mới máy móc làm việc

6

Ghi sổ nhật k an toàn

trên công trƣờng x

Cán bộ ghi chép chƣa đầy đủ sổ nhật k thi cơng các thơng số về an tồn lao động

Nhắc nhở và xử phạt

7

Công tác huấn luyện

TLĐ x

Cán bộ đƣợc cử đào tạo không biết ứng dụng vào cơng tác an tồn, vệ sinh lao động tại doanh nghiệp nên vẫn để nhiều vi phạm

Thuê đơn vị chuyên trách về TLĐ về huấn luyện cho cán bộ quản l

Do vậy, để đảm bảo hoạt động quản l an tồn lao động tại cơng ty đƣợc hiệu quả và bền vững điều kiện đầu tiên là cán bộ của ban an toàn lao động để thực hiện các nhiệm vụ tuyên truyền, phổ biến các vấn đề về an toàn lao động trong các công trƣờng đang thi công; Tham mƣu, tƣ vấn cho l nh đạo về những biện pháp, chính sách an tồn lao động trong doanh nghiệp; Thực hiện các chính sách an toàn lao động, lên kế hoạch và tổ chức thực hiện các biện pháp, phƣơng án và quản l , kiểm tra, giám sát các hoạt động đảm bảo an toàn lao động trong công ty.

Cán bộ trong ban an tồn lao động địi hỏi những yêu cầu về chuyên môn, kỹ năng, kinh nghiệm về xây dựng văn hóa an tồn lao động nhƣ: có chứng chỉ huấn luyện an tồn vệ sinh lao động lao động, có kinh nghiệm làm về cơng tác quản l an toàn lao động tại các doanh nghiệp có quy mơ, ngành nghề tƣơng đƣơng.

Bảng 2.10. Tổng số lƣợng cán bộ nhân viên phịng Tổ chức Hành chính STT Họ và tên Tuổi Giới

tính Trình độ Chuyên môn Kinh nghiệm 1 Nguyễn Thị Minh Chiến 40 Nữ Đại học Cử nhân luật 15

2 Đào nh Huy 45 Nam Đại

học

Cử nhân luật (Đ có chứng chỉ huấn luyện TLĐ)

13

3 Trần Thanh Phong 35 Nam CĐ

CNCĐ TĐH (Đ có chứng chỉ huấn luyện TLĐ)

8

4 Nguyễn Thị Hà

Linh 32 Nữ Đại học KS Tin học 6

5 Cao Hoài An 33 Nữ Đại học CN QTNS 6

6 Lê Vy Anh 30 Nữ Đại học CN Quan hệ lao động 4

7 Nguyễn Minh Châu 28 Nữ CĐ Bảo hiểm 3

8 Phan Bích Phƣơng 28 Nữ CĐ CN Quan hệ lao động 3

9 Lê Đức Hạnh 26 Nữ CĐ Bảo hiểm 2

10 Phan Nho Minh 25 Nam CĐ

Cử nhân QTNS (Đ có chứng chỉ huấn luyện an toàn vệ sinh lao động)

2

Phịng Tổ chức - Hành chính của cơng ty gồm có 10 cán bộ, thực hiện các công việc tổng hợp chung về nhân sự (lƣơng, bảo hiểm, tuyển dụng, đào tạo,…) và các cơng việc hành chính (tổ chức hội nghị, văn thƣ,…). Do chƣa có ban an tồn lao động chính vì vậy bộ phận có sự kiêm nhiệm nhiều công việc khác nhau trong doanh nghiệp mà với số lƣợng 10 cán bộ chuyên trách trong tổng số hơn 700 ngƣời lao động của tồn cơng ty nên số lƣợng cán bộ chuyên trách vẫn chƣa đạt yêu cầu, còn nhiều hạn chế.

Bên cạnh đó, trình độ chun mơn của các cán bộ còn chƣa ngành nghề nên dẫn đến sự chồng chéo khi xây dựng các chính sách và tham mƣu cho l nh đạo cấp cao về các vấn đề chung.

Ngồi ra, trong tổng số 10 cán bộ phịng Tổ chức – Nhân sự chỉ có 3 cán bộ thực hiện chuyên trách về xây dựng văn hóa an tồn lao động, so sánh với hơn 700 ngƣời lao động tại cơng ty thì số lƣợng cán bộ an toàn lao động nhƣ vậy là hạn chế, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu cơng việc về xây dựng văn hóa an tồn lao động tại doanh nghiệp. Trình độ chun mơn của hai cán bộ này là về Bảo hiểm và Luật, nên kiến thức về an toàn lao động, văn hóa an tồn lao động mới chỉ dừng ở mức cơ bản chứ chƣa có sự chuyên sâu. Điều này sẽ trở thành hạn chế trong công tác quản l , giám sát thực trạng an toàn lao động.

Theo kết quả điều tra khảo sát bằng bảng hỏi (Phụ lục 1), năng lực của cán bộ thực hiện cơng tác an tồn lao động tại doanh nghiệp đƣợc ngƣời lao động đánh giá chủ yếu là có năng lực khá. Tuy nhiên, cũng có những kiến cho rằng, năng lực của cán bộ an tồn lao động cịn yếu kém, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu của công việc.

Chính vì vậy, Cơng ty Cổ phần Cơ điện và Xây dựng Việt Nam đ tổ chức đƣa cán bộ tham gia các lớp đào tạo về an toàn lao động, tuyển dụng thêm số lƣợng cán bộ chuyên trách về công tác quản l an tồn lao động, địi hỏi các cán bộ phải có kinh nghiệm, kỹ năng sâu về an toàn lao động để tham mƣu những biện pháp, chính sách đến l nh đạo nhằm nâng cao hiệu quả an toàn lao động tại công ty.

Hiện tại với đội ngũ đƣợc đào tạo chuyên môn đ đáp ứng. m hiểu về công tác an tồn lao động, có hiến thức kỹ năng về cơng tác xây dựng văn hóa an

tồn lao động. Đây là điều kiện cần nhƣng điều kiện đủ thì thiếu rất nhiều. Kinh nghiệm thực tế còn thiếu do mới đƣợc đào tạo và phân công công tác. Kiến thức tốt nhƣng kinh nghiệm thực tế chƣa nhiều chƣa phát huy hết đƣợc khả năng và trình độ chun mơn của mình. Lực lƣợng cịn mỏng số lƣợng cán bộ quản l chuyên trách công tác quản l an tồn lao động cịn thiếu rất nhiều. Chƣa tƣơng xứng với số lƣợng và quy mô hoạt động của cơng ty. Ngồi ra chƣa đƣợc phân chuyên quản công tác quản l an tồn lao động mà cịn phải phụ trách nhiều mảng công việc khác. Do vậy cán bộ về cơng tác quản l an tồn lao động chỉ mới kiêm nhiệm mảng an toàn lao động chƣa thể dốc hết công sức, năng lực vào giám sát an tồn lao động tại cơng trƣờng do đó dù đ có nhiều kết quả nhƣng chƣa cao chƣa hình thành kỹ năng quản l an toàn lao động tại công ty mới chỉ dừng ở mức tạo dựng văn hóa tổ chức trong lĩnh vực an toàn lao động.

2.4.5. Thực trạng công tác quản lý an toàn lao động trong thi cơng cơng trình thơng qua phương trình ANPTT

n tồn lao động là vấn đề rất quan trọng trong thi cơng cơng trình xây dựng. Nếu để mất an tồn sẽ gây thiệt hại nghiêm trọng về con ngƣời, tài sản, làm mất uy tín của cơng ty, cũng nhƣ làm chậm tiến độ sản xuất.

Với mục tiêu lấy con ngƣời làm trọng tâm, MECO đ cố gắng thực hiện công tác đảm bảo an tồn về sức khỏe, tính mạng và tài sản góp phần thúc đẩy sự phát triển bền vững kinh tế cho ngƣời lao động nói riêng và doanh nghiệp nói chung. Vận dụng nghiên cứu của PGS. TS. Hồng Đình Phi về công tác quản trị an ninh phi truyền thống của một chủ thể, từ kết quả thu thập thông tin, số liệu và

Một phần của tài liệu Tài liệu Quản lý an toàn lao động trong thi công công trình tại Công ty cổ phần Cơ điện và Xây dựng Việt Nam (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)