Xúc tiến quảng bá du dịch

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) đề XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN các LOẠI HÌNH sản PHẨM DU LỊCH nổi bật tại QUẢNG NAM TRONG GIAI đoạn hậu COVID 19 (Trang 65 - 66)

Chương I : CƠ SỞ LÝ LUẬN

3.3. Xúc tiến quảng bá du dịch

Năm 2020, do ảnh hưởng của dịch Covid-19, Việt Nam chỉ đón được 3,7 triệu lượt khách quốc tế, giảm 80% so với năm 2019; 56 triệu lượt khách nội địa, giảm 34% và tổng thu du lịch chỉ đạt 312.000 tỷ đồng, giảm khoảng gần 60%. Trong 8 tháng đầu năm 2021, khách du lịch nội địa tiếp tục giảm 5,5% so với cùng kỳ 2020, đạt 31,2 triệu lượt khách; tổng thu từ khách du lịch giảm 37% so với cùng kỳ năm 2020.

Một điểm sáng trong công tác xúc tiến, quảng bá trong bối cảnh tác động của Covid- 19 là việc chuyển hướng thị trường nhanh chóng, kịp thời. Khi du lịch quốc tế bị đóng băng, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) đã chủ động đẩy mạnh kích cầu du lịch nội địa, cụ thể là hai chương trình "Người Việt Nam đi du lịch Việt Nam" và "Du lịch Việt Nam an toàn, hấp dẫn".

"Kích cầu du lịch nội địa đã giảm thiểu tác động của Covid-19 đối với toàn ngành và là cứu cánh, góp phần để du lịch Việt Nam có thể trụ vững trên đơi chân của mình trong bối cảnh khó khăn"

65

Cần linh hoạt trong cơng tác truyền thơng, chuyển đổi phù hợp với định hướng thị trường, với nhu cầu thị trường bị thay đổi do tác động của dịch bệnh; bên cạnh hoạt động xúc tiến quảng bá hướng tới thị trường quốc tế thì truyền thơng, kích cầu thị trường nội địa cũng cần được quan tâm...

Cùng với đó là thu hút sự quan tâm của các bên liên quan, trong đó Bộ VHTTDL đóng vai trị khởi xướng và định hướng thị trường, nội dung truyền thông, quảng bá; Sự vào cuộc của các địa phương, doanh nghiệp chủ động tổ chức các hoạt động kích cầu và đặc biệt cần có sự ủng hộ , tham gia tích cực của các cơ quan truyền thơng.

Cần chú trọng ứng dụng công nghệ, thực hiện chuyển đổi số để bắt kịp xu hướng truyền thông, quảng bá mới trên thế giới phù hợp với bối cảnh, rào cản do ảnh hưởng của dịch bệnh; đáp ứng hiệu quả hơn nhu cầu, thị hiếu của khách du lịch trong điều kiện mới.

Kêu gọi xã hội hóa tăng thêm nguồn lực cho đầu tư phát triển du lịch

Hiện nay, nhằm phục vụ việc đón khách quốc tế, Tổng cục đang tiếp tục nâng cấp và hoàn thiện ứng dụng Du lịch Việt Nam an tồn trong đó tích hợp nhiều tính năng, như bản đồ số du lịch an tồn, liên thơng dữ liệu y tế về tình hình dịch bệnh ở các địa phương, cung cấp thông tin các cơ sở dịch vụ du lịch an toàn, cơ sở y tế, hồ sơ sức khỏe, bảo hiểm, khám phá điểm đến, quản lý tour du lịch, mua sắm…

Để thực hiện các giải pháp trên, đại diện Tổng cục Du lịch đề nghị các địa phương chủ động đề xuất Bộ Y tế ưu tiên bố trí nguồn vắc xin phịng Covid-19 triển khai tiêm cho người dân cũng như lao động trong ngành du lịch, tạo mơi trường an tồn để có thể khơi phục hoạt động du lịch nội địa và thu hút khách quốc tế đi du lịch Việt Nam.

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) đề XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN các LOẠI HÌNH sản PHẨM DU LỊCH nổi bật tại QUẢNG NAM TRONG GIAI đoạn hậu COVID 19 (Trang 65 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)