NHỮNG KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT

Một phần của tài liệu Tài liệu Một số biện pháp giáo dục kĩ năng hội nhập cho học sinh trường THPT Huỳnh Thúc Kháng qua công tác chủ nhiệm (Trang 49 - 64)

II. ĐĨNG GĨP CỦA ĐỀ TÀI

3. NHỮNG KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT

3.1. Đối với Bộ Giáo dục- Đào tạo và Sở Giáo dục- Đào tạo

Thực hiện giảm tải nội dung chương trình học văn hố phù hợp để cĩ thời gian tham gia các hoạt động trải nghiệm; Quản lí và phân cơng chuyên mơn phù hợp để giáo viên cĩ thời gian tổ chức cho các em các hoạt động học tập giúp các em năng động hơn.

Cần tổ chức các lớp tập huấn, hội thảo về chuyên đề mang tính thực tiễn và cho giáo viên được thực hành nhiều hơn.

3.2. Đối với giáo viên

Giáo viên cần phải xác định được tầm quan trọng của việc hình thành năng lực hội nhập cho người học . Từ đĩ giáo viên mới hình thành những cách thức để tạo cơ hội, điều kiện cho học sinh đến gần hơn với việc tiếp nhận, xử lí thơng tin trong học tập

3.3. Đối với gia đình

Gia đình cần giảm bớt áp lực “nhồi nhét” kiến thức cho con cái, giảm học thêm quá nhiều nơi, cần tạo điều kiện, cơ hội cho các cháu tự khám phá để phát triển năng lực của bản thân. Giao nhiều nhiệm vụ khác nhau cho các cháu để cho các cháu được trải nghiệm thử-sai-sửa sai, đĩ là quá trình tự nhận thức và hình thành năng lực tốt nhất cho học sinh.

Trên đây là một số kinh nghiệm của bản thân trong quá trình rèn kĩ năng, năng lực tự đánh giá cho học sinh. Mặc dù đã rất cố gắng trong nghiên cứu, đúc rút, trình bày nhưng bản sáng kiến chắc chắn cịn nhiều điểm phải bàn. Rất mong nhận được ý kiến đĩng gĩp của đồng nghiệp và hội đồng khoa học các cấp.

Vinh, ngày 25 tháng 03 năm 2021

NHĨM THỰC HIỆN

Nguyễn Thị Sắc Chế Thị Lệ Mỹ

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đổi mới phương pháp quản lí lớp học bằng các biện pháp giáo dục

tích cực. Bộ Giáo dục & Đào tạo và tổ chức cứu trợ trẻ em Thủy Điển, 2009

2. Tài liệu hội thảo về cơng tác GVCN lớp trong trường Phổ thơng, Vụ giáo dục Trung học và Viện Nghiên cứu Sư phạm trường Đại học sư Phạm Hà Nội, 2010

3. Tài liệu bồi dưỡng cơng tác GVCN lớp trong trường phổ thơng, Vụ

Giáo dục Trung học và Viện nghiên cứu Sư phạm trường Đại học sư phạm Hà Nội, 2011.

4. Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hĩa, hiện đại

hĩa và hội nhập quốc tế, PGS. TS Vũ Văn Phúc, TS Nguyễn Duy Hùng, NXB

Chính trị quốc gia

5. Đổi mới về đối ngoại và hội nhập quốc tế, Nguyễn Mạnh Cầm, NXB

PHẦN PHỤ LỤC

A. MỘT SỐ KẾ HOẠCH GIÁO ÁN MINH HỌA

GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TẬP THỂ THÁNG 3 – KHỐI 12 CHỦ ĐỀ: THANH NIÊN VỚI VẤN ĐỀ LẬP NGHIỆP & HOẠT ĐỘNG

KỶ NIỆM NGÀY QUỐC TẾ PHỤ NỮ 08/3

Thời gian thực hiện: Tiết 5 thứ 7 ngày 6/3/2021 Tại trường THPT huỳnh Thúc Kháng

* HOẠT ĐỘNG 1: CHỦ ĐỀ VỀ NGÀY QUỐC TẾ PHỤ NỮ 8/3 I. MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG

- Hiểu rõ hơn về tầm quan trọng của việc lựa chọn nghề nghiệp, biết đánh giá bản thân để lựa chọn nghề phù hợp.

- Tích cực tham gia hoạt động với những câu hỏi, câu trả lời cụ thể liên quan tới vấn đề lựa chọn nghề.

- HS biết và hiểu được lịch sử ngày Quốc tế phụ nữ 8/3.

II. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC 1. Nội dung

- Thế nào là sự lựa chọn nghề đúng đắn: Cĩ ba câu hỏi được đặt ra trong việc lựa chọn nghề nghiệp là:

+ Nhu cầu lao động của nghề đĩ như thế nào?

+ Bản thân người chọn nghề cĩ đủ điều kiện để làm nghề đĩ hay khơng?

+ Nếu cịn khĩ khăn thì phải làm gì và nên phấn đấu như thế nào để khắc phục những khĩ khăn đĩ.

- Những yêu cầu của sự lựa chọn nghề: Khi chọn nghề, nên xem xét bản thân cĩ đầy đủ năng lực,phẩm chất đạo đức để theo đuổi nghề mình chọn hay khơng.

- Vai trị của gia đình và bạn bè trong cơng việc lựa chọn nghề nghiệp của mình. + Phối hợp với nhà trường tổ chức giáo dục Đồn viên thanh niên cĩ nhận thức đúng đắn về sự lựa chọn nghề của thanh niên hiện nay.

+ Tổ chức các hoạt động giúp thanh niên tìm hiểu các nghề nhằm định hướng cho tương lai.

+ Tạo điều kiện và mơi trường để các em trực tiếp tham gia vào lao động sản xuất, lao động tình nguyện,…

- Giới thiệu một số nghề trong xã hội : nghề y, nghề giáo viên, nghề xây dựng, nghề thủ cơng,…

- Những khĩ khăn vướng mắc trong cơng việc lựa chọn nghề nghiệp

2. Hình thức:Thảo luậN, Thi văn nghệ III. CƠNG TÁC CHUẨN BỊ

1. Giáo viên :

- Chuẩn bị tư liệu về một số ngành nghề

- Cung cấp 1 số câu hỏi giúp học sinh thao luận + Nêu các nghề nghiệp mà bạn yêu thích

+ Việc lựa chọn của bạn cĩ ảnh hưởng bởi gia đình và bạn bè hay do bạn lựa chọn ?

+ Theo bạn khi muốn lựa chọn một nghề thì cần những yếu tố nào ?

+ Nếu cha mẹ ép bạn phải theo một nghề mà bạn u khơng u thích thì bạn sẽ xử sự ra sao?

+ Khi lựa chọn nghề nghiệp, bạn suy nghĩ như thế nào về sự phù hợp giữa năng lực bản thân với nghề mà mình chọn ? Cho ví dụ.

2. Học sinh :

- Cán bộ lớp và ban chấp hgành chi đồn hồn chỉnh chương trình buổi thảo luận (sau khi GV gĩp ý)

- Phổ biến nội dung thảo luận để cả lớp chuẩn bị ý kiến tham gia trao đổi - Cử 02 người điều khiển chương trình

- Chuẩn bị các tiết mục xen kẽ trong cuộc thi

IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động 1: THẢO LUẬN CHUYÊN ĐỀ LỰA CHỌN NGHỀ NGHIỆP MC. Thơng qua nội dung hoạt động gồm 2 vịng:

- Vòng 1: Đốn ý đồng đội các câu hỏi trong chủ đề nghề nghiệp - Vịng 2: Thi hùng biện.

- Xen kẽ văn nghệ giữa mỗi vịng, tổng kết phát thưởng và ý kiến GVCN

MC.Vịng 1: Mỗi nhóm lần lượt cử 2 đại diện: 1 người bốc thăm

câu hỏi sau đó suy nghĩ trong 10 giây rồi dùng từ ngữ gợi ý để người cùng chơi gọi đúng từ khóa

Lưu ý: Người gợi ý không được dùng từ lái, tiếng nước ngịai,

Thăm 2: Tài Xế ,Thợ May, Phi Công, Ca Sĩ, Thợ đóng giầy.

Thăm 3: Họa Sĩ, Nha Sĩ, Thợ Điện, Tiếp Viên Hàng Không, Thợ Hồ.

phần thi cho khán giả ( có thưởng ).

MC. Nêu câu hỏi

1. Ai là người xây Vạn Lý Trường Thành ?.(Thợ Hồ ).

2. Một lão nhà giàu đi địi nợ nhưng khơng gặp chủ nhà mà gặp một em bé, lão hỏi: “ Này Bé, cha mẹ em đâu?

Em bé nói: “cha con đi chặt cây sống, còn mẹ con đi trồng cây chết rồi”. Vậy cha mẹ em bé làm nghề gì ?.(Nơng dân ).

MC. Vòng 2: Thi hùng biện . điểm tối đa vòng này là 50 điểm (mời

BGKhảo).

Mỗi đội bốc thăm 1 câu hỏi và thảo luận trong 2 phút sau đó nhóm cử đại diện trình bày trước lớp khỏang 3 phút.

Thăm 1. Nghề nghiệp của bản thân là do cha mẹ quyết định, miễn

là nghề đó có nhiều tiền. Các bạn nghĩ sao về vấn đề này?.

Thăm 2. Bạn đã lựa chọn ngành nghề cho tương lai của mình chưa? Vì

sao bạn chọn nghề đó?.

Thăm 3. Bạn có thay đổi ý định của mình khơng khi mội người trong

lớp bạn đều nộp hồ sơ thi đại học trong khi chỉ có mình bạn dự kiến thi cao đẳng?

- Sau mỗi phần trình bày mời BGK nhận xét, cho điểm.

MC. Văn nghệ, thư ký tổng hợp điểm.

MC. Cơng bố kết quả 2 vịng thi, trao giải thưởng..

HĐ2: Thảo luận về "Thơng tin việc làm cần thiết về việc làm hiện nay" (Sử

dụng máy chiếu); Các nhĩm trình bày; Giáo viên kết luận

* HOẠT ĐỘNG 2: TỌA ĐÀM NGÀY 8/3 - MC giới thiệu về lịch sử ngày 8/3

1. Lịch sử ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3 2. Ý nghĩa của ngày Quốc tế Phụ nữ

 Tổ chức bốc thăm trả lời câu hỏi giành cho phái mạnh.

Câu 1: Nhà thơ Nguyễn Duy đã từng viết rằng:

“ Ta đi trọn kiếp con người

Từ câu thơ trên em cĩ suy nghĩ gì về người mẹ và tình mấu tử?

Đáp án: Gợi ý một số ý kiến sau:

1. Mẹ là đấng sinh thành ra ta. Tình mẫu tử là một tình cảm thiêng liêng giữa mẹ và con. Mẫu là mẹ, tử là con. Mẫu tử là mẹ con.

2. Tình mẫu tử thể hiện sự gắn bĩ yêu thương và chăm sĩc của người mẹ giành cho con cả về thể xác lẫn tâm hồn

3. Mẹ là người suốt đời dạy dỗ, dìu dắt con từng bước, là điểm tựa tinh thần vững chắc nhất của đời con.

Câu 2: Câu nĩi nổi tiếng nào của Chủ tịch Hồ Chí Minh dùng để tơn vinh phụ

nữ được nĩi tại hội nghị cán bộ thảo luận Luật Hơn nhân và gia đình ngày 10/10/1959?

Đáp án: “ Non sơng gấm vĩc Việt Nam do phụ nữ ta, trẻ cũng như già, ra sức

dệt thêu mà tốt đẹp rực rỡ ”.

Câu 3: Ngày nay chúng ta đang đề cao bình đẳng giới. Bình đẳng giới cĩ ảnh

hưởng hoặc đồng nhất với việc sẽ đánh mất nữ tính của người phụ nữ hay khơng?

Đáp án: Bình đẳng giới khơng cĩ nghĩa là cào bằng, là làm cho phụ nữ trở nên

giống như đàn ơng hay ngược lại. Bình đẳng giới chỉ là sự ngang nhau giữa phụ nữ và nam giới về quyền cơ hội, trách nhiệm và vị thế trong gia đình và xã hội. Cịn mặt khác nam phải ra nam, nữ phải là nữ. Tuy nhiên do tuyên truyền chưa sâu hoặc do nhiều người hiểu chưa đúng nên nghĩ rằng đàn ơng uống rượu được thì phụ nữ cũng uống rượu được, đàn ơng mạnh mẽ, nĩng tính thì phụ nữ cũng phải như vậy…là bình đẳng giới.

Câu 4: Nghe đoạn nhạc sau và hãy cho biết tên bài hát là gì? Do ai sáng tác và

người thể hiện cảm động nhất?

Đáp án: Bài hát “ Mẹ yêu ơi” do Quách Beem sáng tác. Người thể hiện cảm

động nhất là bé Gia Khiêm.

Câu 5: Ở đâu 30 người đàn ơng và 2 người đàn bà đánh nhau tán loạn?

Đáp án: Trên bàn cờ vua vì cờ vua cĩ 32 quân, trong đĩ cĩ 30 quân là nam (đàn

ơng) và 2 quân tên là Hậu (đàn bà)

V. KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG

MC1. Phỏng vấn một số bạn trong lớp:

- Bạn thấy buổi họat động chúng ta hôm nay như thế nào?

- Buổi họat động này có giúp gì cho bạn trong việc định hướng nghề nghiệp trong tương lai.

- Nhận xét góp y ùkiến của GVCN. MC2: Cơng bố kết quả và phát thưởng nhĩm

- Giáo viên chủ nhiệm nhận xét, đánh giá buổi sinh hoạt và thơng báo cơng việc tuần tới.

Kế hoạch tổ chức HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHỦ ĐỀ: VĂN HĨA GIAO TIẾP ỨNG XỬ I. Mục tiêu:

1. Về kiến thức:

- Giúp học sinh hiểu được khái niệm, tầm quan trọng, thực trạng của vấn đề văn hĩa ứng xử của học sinh

- Tìm ra được giải pháp xây dựng, lan tỏa nét đẹp văn hĩa ứng xử

- Nâng cao hiểu biết văn hĩa ứng xử của học sinh trong nhà trường.

2. Về Kĩ năng:

Rèn luyện kỹ năng giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, ứng phĩ với căng thẳng, kiểm sốt cảm xúc…

3. Về thái độ:

- Hình thành phẩm chất nhân ái, trung thực, trách nhiệm…

4. Những năng lực cụ thể học sinh cần phát triển:

- Năng lực sáng tạo: Học sinh trình bày suy nghĩ và cảm xúc của mình trước các tình huống được nêu ra.

- Năng lực hợp tác: Thảo luận nhĩm, nêu quan điểm cá nhân, lắng nghe ý kiến của bạn, và thống nhất cách giải quyết tình huống hợp lý nhất.

- Năng lực thẫm mỹ: Cảm nhận, thưởng thức và sáng tạo cái đẹp, nghệ thuật qua diễn kịch và đàn hát.

- Năng lực ngơn ngữ: thuyết trình; năng lực giao tiếp….

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên: Loa, miccro, máy chiếu; một số clip về các tình huống (trong Hoạt động) để HS thảo luận nhĩm; bảng tiêu chí tự đánh giá và bảng đánh giá đồng đẳng; một tập giấy note màu xanh đỏ, giấy AO

2. Học sinh: Giấy A4 và bút chì, bút màu, kéo, hồ dán

III. Phương pháp: tổ chức hoạt động trong các hình thức HĐTN sau: thảo

luận; trị chơi; hội thi/cuộc thi; sinh hoạt tập thể; sự kiện; sân khấu tương tác, hoạt động giao lưu …

IV. Nội dung và các bước thực hiện hoạt động Hoạt động 1. Khởi động

a. Mục tiêu: Giới thiệu bài, tạo hứng thú cho HS vào bài, định hướng kết

nối chủ đề hoạt động trải nghiệm.

Bước 1: GV giới thiệu BGK, giới thiệu lớp trưởng điều khiển trị chơi. Người điều khiển (NĐK) yêu cầu HS đứng lên ổn định bắt đầu chơi.

Bước 2: NĐK phổ biến cách chơi: Khi hát bài hát các bạn làm theo hành động. VD: Nhìn mặt nhau đi xem ai cĩ giận hờn gì ?. Hai người đứng kế nhau sẽ nhìn mặt vào nhau.

Nhìn mặt nhau đi xem ai cĩ giận hờn gì ? Nhìn mặt nhau đi xem ai cĩ giận hờn chi ? Mình là anh em cĩ chi đâu mà giận hờn. Nhìn mặt nhau đi, hãy nhìn cái mặt nhau đi.

(NĐK thay thế bằng các cử chỉ động từ cho sinh động: Cầm tay nhau đi, rờ

vai nhau đi, sờ đầu nhau đi, ...)

Bước 3: NĐK cho cả lớp chơi từ 2-3 lần, càng ngày càng hát nhanh. Bước 4: NĐK tổng kết, trao đổi với cả lớp:

+ Em cảm thấy thế nào khi tham gia trị chơi ? + Em cĩ phải là người hay giận khơng ?

+ Em cĩ muốn trở thành người giải quyết khi bạn bè giận khơng ?

Hoạt động 2. Khám phá – kết nối

a. Mục tiêu: Kích thích học sinh tự tìm hiểu xem các em đã biết gì về

những ứng xử cĩ văn hĩa mà các em sẽ được học.; Giới thiệu thơng tin, kiến thức và kỹ năng mới thơng qua việc tạo “cầu nối” liên kết giữa cái đã “đã biết” và “chưa biết”. Cầu nối này sẽ kết nối kinh nghiệm hiện cĩ của học sinh về ứng xủa văn hĩa trong học đường với bài học mới.

b. Cách thực hiện: Xem phim ngắn và thảo luận.

Học sinh điều kiển trị chơi khởi động chuyển giao nhiệm vụ cho bạn khác dẫn chương trình (DCT) – điều hành các hoạt động.

Bước 1: Chiếu phim ngắn “Duy trùm trường”

Bước 2: DCT nêu câu hỏi thảo luận cho cả lớp sau khi xem phim:

+ Theo các bạn thì ứng xử của bạn “Duy đẹp trai” và nhĩm bạn như thế nào??

+ Vậy chúng ta cần ứng xử ra sao trong mơi trường học đường! Đĩ cũng là chủ đề hoạt động của ngày hơm nay.

Bước 3: Tìm hiểu khái niệm và tầm quan trọng của văn hĩa ứng xử trong nhà trường: DCT nêu vấn đề, hs trả lời tại chỗ:

+ Ứng xử cĩ văn hĩa cĩ tầm quan trọng như thế nào đối với hs trong nhà trường?

Mời 1,2 bạn trả lời tại chỗ.

Bước 4: Tìm hiểu thực trạng của văn hĩa ứng xử trong nhà trường hiện nay. + Mời 2 bạn trình bày. Mời 2 học sinh nam và nữ lên trên bục trình bày, bổ sung phần thiếu của bạn, đồng thời nêu được thực trạng ứng xử của phái nam và phái nữ theo cách nhìn của các bạn.

Hoạt động 3. Thực hành

a. Mục tiêu: Học sinh nhận biết các ứng xử thiếu văn hĩa và đề xuất các biện

pháp phịng tránh và giải quyết. Quy trình giải quyết một cách tích cực. Điều chỉnh những hiểu biết và kỹ năng cịn sai lệch.

b. Cách thực hiện:

Bước 1: Chia lớp ra thành 4 nhĩm, 3 nhĩm viết ra giấy 1 tình huống khĩ xử

Một phần của tài liệu Tài liệu Một số biện pháp giáo dục kĩ năng hội nhập cho học sinh trường THPT Huỳnh Thúc Kháng qua công tác chủ nhiệm (Trang 49 - 64)