CHƢƠNG 2 : MỘT SỐ ỨNG DỤNG TIÊU BIỂU CỦA HỆ THỐNG FSO
3.5 Yếu tố ảnh hƣởng, đánh giá, nâng cao chất lƣợng tuyến quang không dây
3.5.1.1 Phương trình truyền của tuyến
Phương trình truyền của hệ thống quang khơng gian ở dạng đơn giản (bỏ qua hiệu suất quang máy phát, nhiễu máy thu…):
Hệ thống thông tin quang không dây và vấn đề thiết kế, tính tốn, tối ưu tuyến trong điều kiện khí hậu Việt Nam
Trong đó:
là diện tích mặt máy thu (m2)
Div là góc phân kì của chùm tia (radian).
α là hệ số suy giảm khơng khí .
Ptransmit là cơng suất máy phát (W).
exp(-α.Range) là hàm mũ cơ số e của tích hệ số suy giảm và
khoảng cách.
Công suất thu tỉ lệ thuận với cơng suất phát và diện tích miệng thu. Tỉ lệ nghịch với bình phương của tích góc phân kì chùm tia và khoảng cách truyền. Tỉ lệ nghịch với hàm mũ của hệ số suy giảm khơng khí và khoảng cách.
Nhìn vào phương trình những biến có thể thay đổi được là: cơng suất phát, kích thước miệng thu, góc phân kì chùm tia và khoảng cách. Hệ số suy giảm thì khơng thể điều khiển được, phụ thuộc điều kiện mơi trường bên ngồi và có thể độc lập với bước sóng trong mơi suy hao nghiêm trọng.
Nhận thấy công suất thu phụ thuộc rất lớn vào tích hệ số suy giảm và khoảng cách. Hình 3.7 mơ tả điều này.
Điều đó có nghĩa là trong những điều kiện thời tiết xấu, dù người thiết kế có tăng cơng suất phát, kích thước miệng thu, lắp đặt chùm tia rất hẹp thì cơng suất thu vẫn không thay đổi. Chỉ có một tham số thay đổi được là khoảng cách, nó phải đủ ngắn để đảm bảo hệ số suy giảm khơng chiếm chủ yếu trong phương trình.
Hình 3.7 Cơng suất thu phụ thuộc vào tích hệ số suy giảm và khoảng cách
Trục x thể hiện khoảng cách R (m) của tuyến. Trục y là giá trị của hệ số nhân
exp(-α.Range) (hàm mũ logarit tự nhiên) và hệ số nhân trong biểu thức (3.3).
Qua phần này ta thấy sự ảnh hưởng lớn của hệ số suy giảm trong môi trường thời tiết xấu trong phương trình truyền so với các đại lượng khác. Tuy nhiên, ta có thể đạt được những thiết kế hiệu quả, tối ưu, hoạt động tin cậy và kinh tế dưới những ràng buộc này.