CHƢƠNG 2 : MỘT SỐ ỨNG DỤNG TIÊU BIỂU CỦA HỆ THỐNG FSO
3.5 Yếu tố ảnh hƣởng, đánh giá, nâng cao chất lƣợng tuyến quang không dây
3.5.2.2 Tỉ lệ lỗi bit BER và tốc độ dữ liệu trên khoảng cách truyền
Ta xét ảnh hưởng của sương mù dựa trên khoảng tầm nhìn. Tịa nhà phía xa cách tòa nhà được chụp ảnh khoảng 300m. Bức hình bên trái thể hiện khơng khí khơ, hệ số suy hao khoảng 6.5dB/Km (tầm nhìn 2000m) được đo thông qua dụng cụ nephelometer (dụng cụ đo độ đục) gắn trên máy chụp ảnh. Suốt quá trình sương mù, hệ số suy hao được đo khoảng 150dB/Km (tầm nhìn khoảng 113m) được thể hiện trong bức hình ở giữa, tịa nhà vẫn cịn nhìn thấy. Ở bức hình bên phải, hệ số suy hao là 225dB/Km (tầm nhìn khoảng 75m) và tịa nhà hồn tồn mất hút.
Hệ thống thơng tin quang khơng dây và vấn đề thiết kế, tính tốn, tối ưu tuyến trong điều kiện khí hậu Việt Nam
Hình 3.9 Ảnh hưởng của sương mù, bão tuyết
Đối với hệ thống thông tin quang không dây, ta cần quan tâm đến tỉ lệ lỗi bit (BER) trên khoảng cách và tốc độ dữ liệu trên khoảng cách. Hệ thống thông tin cáp quang thì đặc tính kênh truyền được biết rất rõ cịn hệ thống quang khơng dây rất khó trong việc mơ hình kênh truyền. Nó phải sử dụng lý thuyết thống kê để tính tốn. Và đặc tính kênh này tác động lên hệ số BER trong chuỗi bit truyền.
Hình 3.10 Hệ số BER trên khoảng cách ở 1,25Gb/s
Từ hình 3.10 ta thấy: Do ảnh hưởng suy hao do môi trường rất lớn nên khi tăng khoảng cách lên từ 10m –15m thì hệ số BER đã thay đổi đáng kể từ 10-12
đến 10-6. tai lieu, luan van41 of 98.
Hình 3.11 Tốc độ dữ liệu trên khoảng cách
Hình 3.11 cho thấy tốc độ dữ liệu giảm xuống từ 1,25Gb/s đến 100Mb/s nhưng khoảng cách tăng thêm được 30m.
Vậy trong những điều kiện thời tiết khác nhau, thiết kế tốt nhất cho hệ thống quang không gian là đẩy những tham số (tốc độ và tỉ số BER) tới giới hạn của nó, việc giảm giá trị những yếu tố này khơng có ý nghĩa trong việc tăng khoảng cách.