Phối hợp giữa giáo viên chủ nhiệm và các lực lượng giáo dục khác trong

Một phần của tài liệu Tài liệu Giáo viên chủ nhiệm quản lí lớp học bằng các biện pháp giáo dục kỉ luật tích cực ở trường trung học phổ thông Cờ Đỏ (Trang 26 - 28)

PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ

3.8.Phối hợp giữa giáo viên chủ nhiệm và các lực lượng giáo dục khác trong

3. Các biện pháp đã tiến hành để đưa phương pháp giáo dục kỷ luật tích cực áp

3.8.Phối hợp giữa giáo viên chủ nhiệm và các lực lượng giáo dục khác trong

trong quản lí học sinh

Thứ nhất: Phối hợp với Ban giám hiệu (BGH) nhà trường

Giáo viên chủ nhiệm là cầu nối giữa Hiệu trưởng với học sinh, truyền đạt chủ trương chính sách của ngành, nội quy của nhà trường đến học sinh không phải bằng mệnh lệnh mà bằng sự thuyết phục cảm hố, gương mẫu của bản thân mình. Bên cạnh đó khi có khó khăn thắc mắc tơi đều xin ý kiến chỉ đạo hoặc nhận sự giúp đỡ từ phía BGH.

Thứ hai: Phối hợp với gia đình học sinh

Giáo viên chủ nhiệm và cha mẹ học sinh phải thống nhất được phương hướng phấn đấu của lớp đặt trong kế hoạch chung của nhà trường, đặc biệt là thống nhất được các biện pháp quản lí, giáo dục học sinh khi đến trường cũng như ở nhà. Đây là điều kiện đầu tiên để giáo viên chủ nhiệm có được sự ủng hộ

của phụ huynh trong công tác chủ nhiệm lớp.

Với tơi việc đến thăm gia đình học sinh rất cần thiết. Trước khi đến thăm phụ huynh học sinh, giáo viên cần phải phân loại đối tượng học sinh: Hạnh kiểm tốt, học tập tốt – hạnh kiểm tốt, học tập trung bình, yếu – hạnh kiểm trung bình, yếu…để có kế hoạch đi thăm. Tốt nhất là nên đi thăm trước đối với gia đình những em có hạnh kiểm trung bình, yếu hoặc những trường hợp đặc biệt khác của học sinh…

Đến với gia đình những em chăm ngoan là nhằm để biết thêm về hồn cảnh gia đình, phương pháp học tập…của các em. Tiện thể giáo viên báo cho gia đình biết những ưu điểm về hạnh kiểm, học tập… Đến với học sinh hay nghịch, lơ là việc học tập, việc giáo viên chủ nhiệm đến nhà thăm gia đình là hết sức cần thiết. Vì có những học sinh gia đình lao động nghèo, cha mẹ ít có thời gian quản lý, chỉ bảo chuyện học hành của con cái, có thể nói là họ giao con mình cho thầy cơ. Và điều cần lưu ý là khi giáo viên chủ nhiệm trao đổi cùng phụ huynh học sinh phải có mặt các con.

Ngồi ra trong mỗi lần họp phụ huynh (3lần/năm), tôi triển khai rất nhanh những nội dung cứng của nhà trường, sau đó dùng nhiều thời gian để nhận xét với phụ huynh về ưu nhược điểm của từng học sinh để phát huy những ưu điểm của con, đồng thời phối hợp cùng phụ huynh tìm cách giáo dục những học sinh còn phạm lỗi.

Thứ ba: Phối hợp với các giáo viên bộ môn

Giáo viên chủ nhiệm phải thường xuyên liên hệ, trao đổi với giáo viên bộ mơn về tình hình học tập của lớp cũng như của từng học sinh để nắm bắt được khả năng trình độ của các em từ đó chọn lọc, phân tích thơng tin để phối hợp tác động giáo dục cùng chiều, khắc phục khó khăn, vướng mắc của học sinh trong quá trình học tập. Đồng thời đề đạt nguyện vọng của học sinh với giáo viên bộ môn để nâng cao chất lượng giáo dục. Tơi cịn đề nghị giáo viên bộ mơn có kế hoạch phụ đạo thêm những em yếu kém giúp các em lấy lại kiến thức cơ bản.

Tơi cịn xin phép giáo viên bộ môn được dự giờ thăm lớp mình để biết được thực lực từng mơn của các em như thế nào từ đó đề ra biện pháp giúp đỡ phù hợp. Còn trong các tiết học đề nghị giáo viên bộ môn thường xuyên kiểm tra bài vở, gọi các em phát biểu ý kiến. Những câu trả lời đúng giáo viên bộ mơn tun dương hoặc cộng điểm để các em có hứng thú trong học tập

Thứ tư: Phối hợp với Đoàn thanh niên, ban tư vấn học đường

Giáo viên chủ nhiệm cũng thường xuyên phối hợp với các thầy cô phụ

trách cơng tác Đồn, đội cờ đỏ, để thường xuyên nắm bắt tình hình học sinh lớp mình cũng như phối hợp học sinh cá biệt của lớp.

Những khó khăn vướng mắc mà học sinh gặp phải trong quá trình học tập và sinh hoạt xã hội. Tơi ln tích cực tham vấn và nhờ ban tư vấn hỗ trợ, giúp

Một phần của tài liệu Tài liệu Giáo viên chủ nhiệm quản lí lớp học bằng các biện pháp giáo dục kỉ luật tích cực ở trường trung học phổ thông Cờ Đỏ (Trang 26 - 28)