- Thuốc có tác dụng điều trị giảm đau bụng kinh, kinh nguyệt không đều, lạc nội mạc
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu
- Nghiên cứu được tiến hành theo phương pháp nghiên cứu lâm sàng mở so sánh tự chứng trước sau điều trị. so sánh tự chứng trước sau điều trị.
- Cỡ mẫu nghiên cứu:
Công thức tính cỡ mẫu: Áp dụng công thức tính cỡ mẫu cho một quần thể trung bình trước - sau:
( ) 2 , 2 x x n= s z α β ∆ Trong đó:
- S: là độ lệch chuẩn (được lấy theo nghiên cứu trước đó của Nguyễn Viết Tiến, Nguyễn Quốc Tuấn với S = 4 . Giả sử độ lệch chuẩn trước và sau điều trị là như nhau.
- ∆x:Sự khác biệt về điểm số VAS trung bình giữa trước và sau điều trị theo mong muốn của chúng tôi là: ∆x= X Xs− t= 2
- α: là mức ý nghĩa thống kê, là xác suất phạm sai lầm loại I, ở đây chúng tôi muốn độ tin cậy là 95% hay α = 0,05.
- β: là xác suất phạm sai lầm loại II, β thông thường được chọn là 0,1 hoặc 0,2 hay 0,5. Trong nghiên cứu này chúng tôi chọn β= 0,2.
- ( ) ( )2 2 , 1 1 z α β = z −α + z −β , ứng với α = 0,05 thì Z1-α = 1,96. Ứng với β= 0,2 thì Z1-β = 0,86 Khi đó cỡ mẫu sẽ là:
8 , 31 2 ) 86 , 0 96 , 1 ( 4 2 2 = + = x n
Để đảm bảo độ tin cậy và khống chế tỷ lệ sinh viên không tuân thủ điều trị cỡ mẫu gia tăng thêm 15%. Như vậy cỡ mẫu nghiên cứu là 50 sinh viên nữ trường Đại học Y Hà Nội.
2.3.2. Quy trình nghiên cứu
2.3.2.1. Chọn đối tượng có thống kinh
- Các đối tượng được khám lâm sàng bởi bác sỹ chuyên khoa phụ để chẩn đoán là thống kinh cơ năng đoán là thống kinh cơ năng
- Tất cả các đối tượng đều ở nội trú trong ký túc xá Trường Đại học Y Hà Nội để thuận tiện cho việc giám sát uống thuốc và theo dõi kinh nguyệt. Nội để thuận tiện cho việc giám sát uống thuốc và theo dõi kinh nguyệt.
2.3.2.2. Cách dùng thuốc.
- Mỗi đối tượng được uống Phụ Lạc Cao trước kỳ kinh 10 ngày, mỗi ngày uống 30g chia 2 lần (mỗi lần 15g tương đương 3 thìa cà phê), sau ăn 30 phút, uống 30g chia 2 lần (mỗi lần 15g tương đương 3 thìa cà phê), sau ăn 30 phút, uống trong 3 chu kỳ kinh liên tiếp.
- Đối tượng không được dùng các thuốc giảm đau khác trong lúc đau bụng kinh.
2.3.2.3. Theo dõi và đánh giá
- Các chỉ số lâm sàng: Theo dõi mức độ đau bụng kinh, lượng kinh, màu sắc máu kinh, số ngày có kinh và một số các triệu chứng khác như: nôn, buồn nôn, đau đầu, chóng mặt…Các chỉ số lâm sàng được theo dõi ở 4 thời điểm trước điều trị (D0), sau điều trị kỳ kinh thứ nhất (D1), sau điều trị kỳ kinh thứ 2 (D2), sau điều trị kỳ kinh thứ 3 (D3), sau dừng điều trị 1 tháng (tức là sau kỳ kinh thứ 4) (D4).
- Các chỉ số cận lâm sàng: được theo dõi ở hai thời điểm trước và sau điều trị (D0 và D3).
- Các tác dụng phụ của thuốc được theo dõi ở bất kỳ thời điểm nào trong quá trình uống thuốc quá trình uống thuốc
2.3.3. Các chỉ số theo dõi
2.3.3.1. Các chỉ số về dịch tễ lâm sàng
- Các tiền sử bản thân về tuổi có kinh lần đầu, chu kỳ kinh, lượng kinh , màu sắc kinh nguyệt, các thuốc giảm đau đã dùng.
2.3.3.2. Các chỉ số về lâm sàng
* Toàn trạng
- Mạch: bắt mạch ở động mạch quay (cổ tay, đếm mạch trong một phút bằng đồng hồ bấm giây, đơn vị tính là lần/phút.
- Huyết áp: được đo ở cánh tay trái bằng huyết áp kế đồng hồ của Nhật Bản Korotkov, đo ở tư thế năm, đơn vị tính là mmHg.
- Đau bụng kinh: lượng giá theo tháng điểm VAS (Visual Analog Scale) [23] + Mức độ đau bụng kinh của đối tượng được đánh giá theo thang điểm VAS từ 1 – 10 bằng thước đo của hãng Astra – Zenneca. Thang điểm số học đánh giá mức độ đau VAS là một thước có hai mặt.
Thước đo thang điểm VAS [23]
+ Một mặt: có 5 hình tượng, có thể quy ước và mô tả ra các mức độ đau tăng dần để đối tượng tự lượng giá cho đồng nhất như sau:
- Hình tượng thứ nhất (tương ứng 0 điểm): đối tượng không cảm thấy bất kỳ một đau đớn khó chịu nào.
- Hình tượng thứ hai (tượng ứng 1 -3 điểm): đối tượng thấy hơi đau, khó chịu, không mất ngủ, không vật vã và các hoạt động đều bình thường. - Hình tượng thứ 3 (tương ứng 4 – 6 điểm): đối tượng đau khó chịu, mất
ngủ, bồn chồn, khó chịu, không giám cử động hoặc có phản xạ kêu rên. - Hình tượng thứ 4 và thứ 5 (tương ứng 7 – 10 điểm): đau nhiều, liên tục,
luôn kêu rên, toát mồ hôi, có thể choáng ngất. - Như vậy có 4 mức độ đau theo thang điểm VAS:
Không đau: 0 điểm Đau vừa: 4 – 6 điểm Đau ít: 1- 3 điểm Đau nhiều: 7 – 10 điểm - Kinh nguyệt
+ Chu kỳ kinh: hỏi trực tiếp đối tượng
+ Số ngày có kinh trong một chu kỳ: hỏi trực tiếp đối tượng + Số lượng kinh: hỏi trực tiếp đối tượng
Dựa vào số lần thay băng vệ sinh trong một ngày:
Lượng kinh nhiều: 5 – 6 lần thay băng vệ sinh ướt hết trong một ngày Lượng kinh vừa: 3 – 4 lần thay băng vệ sinh ướt hết trong một ngày Lượng kinh ít: 1 – 2 lần thay băng vệ sinh ướt hết trong một ngày Ngoài hỏi trực tiếp, tôi còn sử dụng cân băng vệ sinh hàng ngày bằng cách dùng cân móc tay cố định để xác định chính xác lượng kinh hàng ngày (đơn vị gam).
- Các triệu chứng khác kèm theo
+ Nôn, đau đầu, mẩn ngứa, táo bón, tiêu chảy
- Các xét nghiệm được làm tại khoa Xét nghiệm bệnh viện Y học cổ truyền Trung Ương, bao gồm:
- Xét nghiệm máu:
+ Số lượng Hồng cầu, Bạch cầu, Huyết sắc tố
+ Sinh hóa máu: Urê, Creatinin, Glucose, AST, ALT
- Các chỉ số xét nghiệm máu, sinh hóa được đánh giá ở 2 thời điểm trước và sau điều trị (D0, D3)
2.3.4. Phương pháp đánh giá kết quả điều trị
2.3.4.1. Đánh giá các triệu chứng lâm sàng của thống kinh
* Đánh giá hiệu quả giảm đau sau điều trị theo thang điểm VAS
- So sánh mức độ giảm đau sau các thời điểm điều trị - Phân loại kết quả sau điều trị theo thang điểm VAS + Tốt: VAS ở mức 0 điểm
+ Khá: VAS ở mức 1 - 3 điểm
+ Trung bình: VAS ở mức 4 - 6 điểm + Kém: VAS ở mức 7 - 10 điểm
* Đánh giá mức độ cải thiện kinh nguyệt
- So sánh số lượng kinh nguyệt, màu sắc kinh nguyệt, thời gian có kinh nguyệt trước và sau điều trị
2.3.4.2. Theo dõi các tác dụng không mong muốn
- Theo dõi mạch, huyết áp
- Sự thay đổi một số chỉ số về huyết học và sinh hóa máu.
- Một số triệu chứng trên lâm sàng: mẩn ngứa, rối loạn tiêu hóa, đau đầu, nôn… (thời điểm xuất hiện, tần suất)
Mô hình nghiên cứu
50 sinh viên nữ thống kinh cơ năng Uống Phụ Lạc Cao trong 3 kỳ kinh liên tiếp
Chỉ số theo dõi Lâm sàng Cận lâm sàng Giảm đau VAS Số lượng kinh, tính chất máu kinh, số ngày có kinh Mạch, HA Mẩn ngứa, RLTH, nôn… Huyết học: HC BC TC Hb Sinh hóa Urê Creatinin AST ALT
Theo dõi 5 thời điểm: D0, D1, D2, D3, D4 Theo dõi 2 thời điểm D0, D3
2.4. XỬ LÝ SỐ LIỆU
- Số liệu được xử lý theo phương pháp thống kê y sinh học với sự hỗ trợ phần mềm Epi – info 6.04 của WHO – 2000 chuyên dùng nghiên cứu y học và chương trình SPSS 16.0.
- Kết quả được thể hiện dưới dạng giá trị trung bình và tỷ lệ phần trăm. - Sử dụng test thống kê thường dùng trong y học:
+ Test χ2 để so sánh sự khác nhau giữa hai tỷ lệ
+ Test t – Student để so sánh giữa hai giá trị trung bình - Kết quả nghiên cứu được coi là có ý nghĩa khi p < 0,05.
2.5. PHƯƠNG PHÁP KHỐNG CHẾ SAI SỐ
Để hạn chế các sai số trong quá trình nghiên cứu, tôi thực hiện một số quy định như sau:
- Đối tượng nghiên cứu ở nội trú ký túc xá, được hướng dẫn đầy đủ về yêu cầu của điều trị, được theo dõi và giám sát chặt chẽ việc uống thuốc trong quá trình điều trị.
- Ghi chép các thông tin vào phiếu theo dõi và đánh giá các chỉ số lâm sàng do một người thực hiện.
- Các chỉ số cận lâm sàng trước và sau đợt điều trị được làm trên cùng một máy và một người đọc tại khoa xét nghiệm Bệnh viện YHCT Trung Ương.
2.6. THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU
Từ tháng 2/2012 đến tháng 8/2012 Tại ký túc xá Trường Đại học Y Hà Nội.
2.7. VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU
- Nghiên cứu được sự đồng ý của khoa YHCT trường Đại học Y Hà Nội, ban quản lý sinh viên trường Đại học Y Hà Nội, bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương
- Được sự tự nguyện hợp tác của đối tượng nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu hoàn toàn có quyền từ chối tham gia chương trình nghiên cứu.
- Trong quá trình điều trị, nếu có dấu hiệu tiến triển nặng thêm chúng tôi sẽ ngừng nghiên cứu trên đối tượng hoặc nếu đối tượng không muốn dùng thuốc vì một số lý do cá nhân cũng được quyền xin ngừng điều trị.
Chương 3
DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Bảng 3.1. Phân bố đối tượng theo tuổi có kinh lần đầu
Tuổi n Tỷ lệ (%)
< 13 13-16 > 17
Nhận xét:
Bảng 3.2. Phân bố đối tượng theo chu kỳ kinh
Chu kỳ kinh (ngày) n Tỉ lệ %
22 – 27 28 – 30 31 - 35 Nhận xét:
Bảng 3.3. Phân bố đối tượng theo màu sắc kinh
Sắc kinh n Tỉ lệ % Đỏ tươi Đỏ nhợt Đỏ sẫm Có cục Nhận xét:
Bảng 3.4. Phân bố đối tượng theo số này kinh/1 chu kỳ
Số ngày kinh n Tỉ lệ %
< 3 3 - 7
Nhận xét:
Bảng 3.5. Phân bố đối tượng theo lượng kinh/chu kỳ
Lượng kinh n Tỉ lệ %
Nhiều Vừa
Ít Nhận xét:
Bảng 3.6. Mức độ đau bụng kinh trước điều trị
Mức độ đau n Tỉ lệ %
Nhiều Vừa
Ít Nhận xét:
Bảng 3.7. Các phương pháp điều trị thống kinh đã dùng Mức độ đau n Tỉ lệ % Thuốc YHHĐ Thuốc YHCT Chưa điều trị gì Nhận xét:
Bảng 3.8. Phân bố đối tượng theo thể bệnh YHCT
Thể bệnh n Tỉ lệ %
Thể huyết hư Thể khí trệ, huyết ứ Nhận xét:
3.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU3.2.1. Đánh giá kết quả lâm sàng 3.2.1. Đánh giá kết quả lâm sàng
Bảng 3.9. Mức độ giảm đau sau điều trị theo VAS
Thời gian Mức độ đau TB theo VAS (X ± SD)
D0 D1 D2 D3 D4 Hiệu suất giảm đau D1 - D0 D2 – D1 D3 – D2 Nhận xét:
Bảng 3.10. So sánh mức độ giảm đau theo 2 thể bệnh YHCT
Điểm VAS (X ± SD) p Thể huyết hư Thể khí trệ, huyết ứ
D1
D2
D3
D4
Nhận xét:
Bảng 3.11. Sự thay đổi lượng kinh trước và sau đợt điều trị
Trước điều trị (D0) Sau điều trị (D3) p n Tỷ lệ (%) n Tỷ lệ (%)
Nhiều Vừa Ít
Nhận xét:
Bảng 3.12. Sự thay đổi sắc kinh trước và sau đợt điều trị
Sắc kinh Trước điều trị (D0) Sau điều trị (D3) p n Tỷ lệ (%) n Tỷ lệ (%) Đỏ tươi Đỏ nhợt Đỏ sẫm Có cục Nhận xét:
Bảng 3.13. Kết quả giảm đau bụng kinh theo xếp loại
Xếp loại n Tỷ lệ (%) Tốt Khá Trung bình Kém Nhận xét:
Thể bệnh Trước điều trị (D0) Sau điều trị (D3) p n Tỷ lệ (%) n Tỷ lệ (%) Tốt Khá Trung bình Kém Nhận xét:
Bảng 3.15. Sự xuất hiện các triệu chứng khác trong quá trình điều trị
Triệu chứng n Tỷ lệ (%) Đau đầu
Nôn Mẩn ngứa
Rối loạn tiêu hóa Nhận xét:
3.2.2. Đánh giá kết quả cận lâm sàng
Bảng 3.16. Sự thay đổi chỉ số sinh hóa trước và sau điều trị
Chỉ số Thời điểm AST (U/L) (X ± SD) ALT (U/L) (X ± SD) Ure (mmol/l) (X ± SD) Creatinin (mcmol/l) (X ± SD) D0 D3 p Nhận xét:
Chỉ số Thời điểm HC (T/l) (X ± SD) BC (G/l) (X ± SD) HGB (g/dl) (X ± SD) D0 D3 p Nhận xét:
3.2.3. Các tác dụng không mong muốn
Chương 4
DỰ KIẾN BÀN LUẬN
4.1. CÁC ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
4.2. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ TRÊN LÂM SÀNG4.2.1. Hiệu quả giảm đau sau điều trị 4.2.1. Hiệu quả giảm đau sau điều trị
4.2.2. Cải thiện tính chất kinh nguyệt sau điều trị4.3. CÁC TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN 4.3. CÁC TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN 4.4. BÀN LUẬN VỀ THUỐC PHỤ LẠC CAO
DỰ KIẾN KẾT LUẬN
1. THUỐC PHỤ LẠC CAO CÓ TÁC DỤNG GIẢM ĐAU TRONG ĐIỀU TRỊ THỐNG KINH CƠ NĂNG TUỔI TRẺ
2. THUỐC KHÔNG GÂY TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN NÀO TRÊN LÂM SÀNG
TIẾNG VIỆT:
1. Võ Văn Chi (1997), Từ điển cây thuốc Việt Nam, NXB Y học, tr. 269-271, 443- 444, 762, 883.
2. Nguyễn Kim Dung (1997), Góp phần tác dụng điều trị bệnh thống kinh cơ năng của bài thuốc “Hương ô đan” thuộc nhóm thuốc hành khí, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
3. Vũ Văn Điền, Vũ Ngọc Lộ (1995), Nghiên cứu chế biến Hương phụ, Luận án phó tiến sĩ khoa học, trường Đại Học Dược Hà Nội.
4. Nguyễn Đức Đoàn (1990), Hướng dẫn sử dụng thuốc Nam theo y lý cổ truyền, NXB Y học, tr. 144-145, 166-167, 186, 187, 198-199.
5. Lê Trần Đức (1990), Lược sử thuốc Nam và dược học Tuệ Tĩnh, NXB Y học TPHCM, tr. 159-160, 184-185.
6. Lê Trần Đức (1995), Y dược học dân tộc thực tiễn trị bệnh, NXB Y học, tr. 386- 391.
7. Lê Thị Hiền (2008), “Thống kinh”, Bệnh học ngoại phụ Y học cổ truyền, Trường Đại học Y Hà Nội, NXB Y học, tr. 153 – 156
8. Bùi Chí Hiếu (1982), Dược lý trị liệu thuốc Nam, NXB Y học, tr. 91-93.
9. Nguyễn Thế Khánh, Phạm Tử Dương (1991), Các hằng số sinh lý của máu một người bình thường, NXB Y học, tr. 711-712.
10. Nguyễn Nhược Kim (1996), “Phân loại phép lý khí trong Y học cổ truyền”, Tạp chí Y học cổ truyền, Hội Y học cổ truyền Việt Nam, tr. 5-6.
11. Trần Văn Kỳ (1995), Dược học cổ truyền, NXB TPHCM, tr. 140-145, 245-246, 256-262.
13. Vũ Ngọc Lộ, Đôc Trung Võ, Nguyễn Mạnh Pha – Lê thúy Hạnh (1996), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB KHKT, tr. 51, 551 - 554, 1016.
14. Đoàn Thị Nhu, Lê Thu Thủy (1992) “Nghiên cứu tác dụng chống co thắt cơ trơn và giảm đau của Vân mộc hương di thực ở Việt Nam”, Tạp chí Dược học, Bộ Y tế xuất bản số 4, tr. 22 - 24.
15. Phương tễ học giảng nghĩa (1992), NXB Y học, tr. 5, 340 - 341, 344 - 345.
16. Trần Thúy (1996), Tổng quan về Y học cổ truyền, Kỷ yếu các công tình nghiên cứu khoa học, Bộ Y tế – Viện Y học cổ truyền Việt Nam, tr. 1 – 2.
17. Nguyễn Viết Tiến, Nguyễn Quốc Tuấn (2010), “Đánh giá hiệu quả điều trị và độ an toàn của thuốc Phụ Lạc Cao trên bệnh nhân lạc nội mạc tử cung”, Đề tài cấp cơ sở Bệnh viện Phụ sản Trung Ương.
18. Tiêu chuẩn nhà nước dược điển Việt Nam (Thuốc dân tộc) (1994), Bộ y tế, NXB Y học tập II, tr. 132 – 133, 192 – 194, 240 – 242, 271 – 273, 366.
19. Hải thượng lãn ông Lê Hữu Trác (1965), Y hải cầu nguyên (Tài liệu dịch), NXB Y học và TDTT Hà Nội, tr. 30 – 31, 62, 81, 95.
20. Hải thượng lãn ông Lê Hữu Trác (1991), Dược phẩm vậng yếu, Hải Thượng Y tôn tâm lĩnh, Quyển 20, 21, NXB Y học, tr 310 – 311.
21. Trung y học khái luận – Tập hạ, tập thượng (1975), Học viện Trung Y Nam kinh