Doanh số thu nợ

Một phần của tài liệu những biện pháp chủ yếu góp phần giảm thiểu rủi ro tín dụng tại ngân hàng nn và ptnt quận cái răng, tp.cần thơ (Trang 34)

Qua bảng ta thấy doanh số thu nợ tăng giảm không đồng điều qua các năm, cụ thể là năm 2008 so với năm 2007 giảm 23.246 triệu đồng với tốc độ giảm là 10,91%, năm 2009 so với năm 2008 tăng là 50.370 triệu đồng tốc độ tăng là 26,54% và 6 tháng đầu năm 2010 tăng 38,17% so với 6 tháng đầu năm 2009

thương đương 62.588 triệu đồng .

Doanh số thu nợ chủ yếu tập trung trong ngắn hạn do doanh số cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao. Doanh số thu nợ năm 2007 là 162.516 triệu đồng, sang

năm 2008 đạt 159.390 triệu đồng giảm 3.126 triệu đồng với tốc độ giảm là 1,92%

so với cùng kỳ trước năm 2007, nguyên nhân của sự giảm này là do trong năm qua tỷ lệ lảm phát cao và khủng hoản kinh tế làm cho các dự án ngưng hoặc chậm triển khai,ảnh hưởng đến người dân nằm trong vùng dự án họ hoang mang ,không sản xuất nên chậm trễ trả nở vay ngân hàng .Tuy nhiên năm 2009 so với năm 2008

Biểu Đồ Doanh Số Thu Nợ

0 50000 100000 150000 200000 250000 300000 2007 2008 2009 6TĐN-2009 6TĐN-2010 Năm T ri u Đ n g Ngắn hạn Trung hạn Tổng Cộng

tăng 37.658 triệu đồng với tốc độ tăng là 23,63%, và 6 tháng đầu năm 2010 tăng 28,01% so với 6 tháng đầu năm 2009 tương đương 35.151 triệu đồng .nguyên nhân

do khách hang đã sự dụng vốn đúng mục đich và sinh lợi nên khả năng trả vốn rất

cao và do ngân hàng có đội ngũ cán bộ tích cực trong việc thu hồi nợ đến hạn, cùng với ý thức của người dân cao..

Doanh số thu nợ trung hạn cũng tăng giảm không đồng điều qua từng năm

với tốc độ tăng trưởng tương đối ổn định. Tốc độ giảm năm 2008 so với năm 2007 là 39,85% với số tiền giảm là 20.120 triệu đồng. Năm 2009 tăng so với năm 2008

là 44,35 % tương đương với 12.712 triệu đồng. và 6 tháng đầu năm 2010 tăng 71,27% so với 6 tháng đầu năm 2009 thương đương 27.437 triệu đồng .

3.2.2.3.Phân tích tình hình dư nợ:

Trong những năm gần đây, tình hình kinh tế - xã hội không ngừng phát triển, ngân hàng cấp trên có nhiều chính sách, quy định mới tạo điều kiện đơn giản thủ tục, cùng với sự phấn đấu không ngừng của tập thể chi nhánh nhằm tạo điều kiện thu hút khách hàng, giữ vững thị phần tín dụng trong điều kiện cạnh tranh. Và

để có thể hiểu rõ hơn về tình hình sử dụng vốn tại ngân hàng cần đi sâu vào phân tích cơ cấu dư nợ theo những tiêu thức sau:

* Cơ cấu dư nợ theo thời gian

Bảng7: Phân tích cơ cấu dư nợ theo thời gian. Đvt: Triệu đồ

Nguồn: NHNo & PTNT quận cái răng

2007 2008 2009

Chỉ tiêu

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

Dư nợ ngắn hạn 92.664 62 100.314 65,28 143.199 65,02 Dư nợ trung hạn 56.795 38 53.359 34,72 77.024 34,98

Bảng 8: Phân tích cơ cấu dư nợ theo thời gian 6 tháng đầu năm 2010 .

Đvt: Triệu đồng

6TĐN-2009 6TĐN-2010

Chỉ tiêu Số tiền % Số tiền %

Dư nợ ngắn hạn 79.429 63,81 90.723 61

Dư nợ trung hạn 45.048 36,19 57.982 39

Tổng cộng 124.477 100 148.705 100

Nguồn: NHNo & PTNT quận cái răng

Qua bảng dư nợ theo thời gian, ta thấy dư nợ ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng cao, cụ thể năm 2007 chiếm 62% trong tổng dư nợ ,năm 2008 là 65,28% trong tổng

dư nợ ,năm 2009 chiếm tỷ trọng là 65,02%,6 tháng đầu năm 2010 chiếm tỷ trọng 61% và cơ cấu dư nợ qua 3 năm rưỡi cũng tương đối ổn định, ít biến động. Nguyên

nhân do chi nhánh cho vay đa số là hộ sản xuất kinh doanh phù hợp với tình hình

kinh tế địa phương vùng sâu nông nghiệp – nơng thơn; cịn lại doanh nghiệp nhà

nước, doanh nghiệp tư nhân, hợp tác xã chưa có quan hệ tín dụng. Đồng thời cũng tương thích với nguồn vốn huy động hầu như là ngắn hạn, đó cũng là một biện pháp hợp lý trong sự phối hợp đối tượng, và tình hình kinh tế địa phương còn nhằm hạn chế rủi ro cho ngân hàng trong hoạt động sử dụng vốn.

Dư nợ trung hạn cũng được chi nhánh thúc đẩy qua từng năm, cụ thể năm

2007 đạt 56.795 triệu đồng, đến năm 2008 còn 53.359 triệu đồng và năm 2009 là

77.024 triệu đồng và 6 tháng đầu năm 2010 là 57.982 triệu đồng ., tốc độ tăng này

cũng tương đối ổn định. Đối tượng vay vốn chủ yếu là hộ sản xuất nơng nghiệp đầu

tư vào các mơ hình cải tạo vườn tạp, cải tạo đồng ruộng, mua sắm máy móc thiết

bị, cơng nghệ sau thu hoạch,…đặc biệt mở rộng cho vay phục vụ đời sống, xuất khẩu lao động theo chương trình của chính phủ.ngân hang cung xác định được khi việt nam bước vào quá trình hội nhập kinh tế thế giới thì các đơn vị sản xuất cần

vốn lâu dài để đổi mới kỷ thuật và đạo tạo cán bộ và đầu tư cho hoạt động của mình ,Tuy nhiên, về tỷ trọng vẫn chiếm tỷ lệ thấp trong cơ cấu nợ, nguyên nhân hộ vay thích lãi suất thấp, trong khi lãi suất cho vay trung cao hơn ,tạo tâm lý không hấp dẫn người vay. Theo quy định mới, phần gốc trả theo từng kỳ thường là năm, nếu

hạn nợ thì tồn bộ phần nợ gốc sẽ chuyển sang nợ xấu, lúc đó hộ vay sẽ trả tồn bộ

món vay gây khó khăn, bị động đối với tình hình điều chỉnh cho khách hàng.

Cơ cấu dư nợ theo ngành kinh tế

Bảng9: Phân tích cơ cấu dư nợ theo ngành kinh tế.

Đvt: Triệu đồng

2007 2008 2009

Chỉ tiêu

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

Doanh nghiệp nhỏ và vừa

5.810 3,89 9.008 5,86 39.960 18,15 Hợp tác xã 2.950 1,98 2.945 1,92 5.643 2,56 Hộ gia đình ,tổ hợp tác,cá nhân 140.699 94,13 141.720 92,22 174.620 79,29 Tổng cộng 149.459 100 153.673 100 220.223 100

Nguồn: NHNo & PTNT Quận Cái Răng

Bảng10: Phân tích cơ cấu dư nợ theo ngành kinh tế 6 tháng đầu năm 2010.

Đvt: Triệu đồng

6TĐN-2009 6TĐN-2010

Chỉ tiêu

Số tiền % Số tiền %

Doanh nghiệp nhỏ và vừa

23.873 19,18 30.208 20,31 Hợp tác xã 2.956 2,37 4.813 3,24 Hộ gia đình ,tổ hợp tác,cá nhân 97.648 78,45 113.684 76,45 Tổng cộng 124.477 100 148.705 100

Nguồn: NHNo & PTNT Quận Cái Răng

- Hộ gia đình ,tổ hợp tác,cá nhân: Qua bản số liệu cho thấy hộ gia đình tổ

hợp tác chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng dư nợ theo loại hình kinh tế qua 3 năm

rưỡi qua.tổng dư nợ tăng dần qua từng năm từ 140.699 triệu đồng năm 2007 chiếm

94,13% tổng dư nợ, năm 2008 là 141.720 triệu đồng chiếm 92,22%, đến năm 2009

đạt 174.620 triệu đồng chiếm tỷ trọng là 79,29% và 6 tháng đầu năm 2010 là 30.208 triệu đồng chiếm 20,31%.có được kết quả như vậy là do cơng tác tín dụng

được quan tâm chỉ đạo chặc chẽ ,đơn vị luôn dành vốn đầu tư nông nghiệp nông thôn theo chỉ đạo của cấp trên. chứng tỏ doanh số thu nợ của đối tượng này đạt hiệu

quả thu nợ đúng quy định trong phân kỳ trả nợ qua các năm. trong sản xuất ,kinh doanh hộ gia đình ,tổ chức ,cá nhân và cơ cấu đầu tư của ngân hàng.

- Doanh nghiệp nhỏ và vừa :các với lĩnh chủ chốt trong sản xuất nông

nghiệp,kinh doanh bất động sản, nuôi trồng thuy sản,dịch vụ du lịch ,các doanh nghiệp đã áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật nông nghiệp vào sản xuất thay vào quy trình sản xuất thủ cơng nghiệp,các nhân công chuyên nghiệp có trình độ

tay nghệ cao vào trong đội ngũ như vẫn không tranh khỏi,thua lỗ vì lạm phát và cuộc khủng hoảng tài chính vừa qua.nên dư nợ tăng giảm không đồng điều ,từ 5.810 triệu đồng năm 2007 chiếm tỷ trọng 3,89%, năm 2008 còn lại là 9.008 triệu

đồng chiếm 5,86%, đến năm 2009 đạt 39.960 triệu đồng chiếm tỷ trọng là 18,15 % và 6 tháng đầu năm 2010 là 30.208 triệu đồng chiếm 20,31%. Tỷ lệ này gia tăng về

số tuyệt đối nhưng số tương đối giảm nhẹ, chứng tỏ doanh số thu nợ của đối tượng

này đạt hiệu quả thu nợ đúng quy định trong phân kỳ trả nợ qua các năm.

Hợp tác xã : có xú tăng do các vi mô hợp tác xã tương đối nhỏ ,nên cuộc

khủng hoàn tài chính cùng khơng ảnh hưởng lớn đến hoạt động của hợp tác xã

nhiều trong quận cái răng .do đó đến năm 2007 thì dư nợ đạt 2.950 triệu đồng chiếm tỷ trọng 1,98% , năm 2008 còn lại là 2.945 triệu đồng chiếm 1,92%, đến năm

2009 đạt 5.643 triệu đồng chiếm tỷ trọng là 2,56% và 6 tháng đầu năm 2010 là

4.813 triệu đồng với tỷ trọng là 3,24% tổng dư nợ. Tuy nhiên, dư nợ không cao

trong cơ cấu hợp tác xã nhỏ không ảnh nghiệm trọng đến chi nhánh.

3.2.3.Nhận xét chung về tình hình hoạt động của ngân hàng qua các

năm.

3.2.3.1. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh qua các năm

Bảng 11: Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh qua các năm.

Đvt: Triệu đồng Chênh lệch 2007 so với 2008 Chênh lệch 2008 so với 2009 Chỉ tiêu 2007 2008 2009 Số tiền % Số tiền % Doanh thu 22.735 27.607 25.785 4.872 21,43 -1.82 -6,60 Chi phí 15.757 25.925 21.794 10.168 64,53 -4.131 -15,93 Lợi nhuận 6.978 1.682 3.991 -5.296 -75,89 2.309 137,27

Bảng 12: Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh qua 6 tháng đầu năm 2010. Chênh lệch 6TĐN-2010với 6TĐN-2009 Chỉ tiêu 6TĐN-2009 6TĐN-2010 Số tiền % Doanh thu 21.681 17.358 -4.323 -19,94 Chi phí 19.622 13.951 -5.671 -28,90 Lợi nhuận 2.059 3.407 1.348 65,47

Nguồn: NHNo & PTNT Quận Cái Răng Hình 6: Kết quả hoạt động kinh doanh

Lợi nhuận là yếu tố cuối cùng mà ngân hàng kỳ vọng, nó là địn bẩy để thúc

đẩy nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, mở rộng quy mô hoạt động và nâng cao đời sống cán bộ - công nhân viên ngân hàng.

Doanh thu qua các năm tăng đồng thời với chi phí, trong tổng doanh thu

chủ yếu từ hoạt động tín dụng ,tốc độ tăng năm 2008 so với năm 2007 là 21,43%

tương đương 4.872 triệu đồng và tốc độ tăng năm 2009 so với năm 2008 giảm là 6,60% tương đương là 1.822 triệu đồng .giảm gần 1/3 so với tốc độ tăng của năm trước năm 2008 và 6 tháng đầu năm 2010 còn là 4.323 triệu đồng giảm 19,94% so

với 6 tháng đầu năm 2009. Đồng thời chi phí cũng tăng tương ứng với doanh thu, Nguyên nhân của sự gia tăng này là do chi nhánh mở rộng hoạt động huy động và sử dụng vốn, đồng thời đào tạo nâng cao nghiệp vụ cho cán bộ ngân hàng.

Biểu Đồ Kết Quả Hoạt Động Kinh Doanh

0 5000 10000 15000 20000 25000 30000 2007 2008 2009 6TĐN-2009 6TĐN-2010 Năm T ri u Đ n g Doanh thu Chi phí Lợi nhuận

Chênh lệch thu-chi theo cơ chế khốn tài chính NHNo và PTNT qua các

năm, chi nhánh ngân hàng Cái Răng luôn đạt lợi nhuận trung bình cao, tình hình tài chính đủ vững mạnh đảm bảo chi tiền lương cho cán bộ - công nhân viên theo hệ số

cao nhất mà Trung ương cho phép. Lợi nhuận năm 2008 giảm 5.296 triệu đồng so với năm 2007 tỷ lệ giảm 75,89%, năm 2009 so với năm 2008 tăng 2.309 triệu đồng tỷ lệ tăng 137% và 6 tháng đầu năm 2010 là tăng 1.348 triệu đồng so đầu năm 6 tháng 2009, Để đạt được kết quả khả quan trên là sự phấn đấu không ngừng của tập thể ban lãnh đạo toàn chi nhánh, làm thế nào để đạt lợi nhuận cao nhất, rủi ro thấp nhất mà vẫn đảm bảo các quy định của Ngân hàng nhà nước và kế hoạch kinh doanh. Chi nhánh một mặt không ngừng mở rộng đầu tư tín dụng, tăng cường cơng tác nguồn vốn, nâng cao chất lượng tín dụng và chất lượng phục vụ để giữ vững thị phần tín dụng; mặt khác, ban lãnh đạo còn quan tâm hơn ở yếu tố phân tích lợi nhuận, để đưa ra nhận xét, đánh giá về kết quả đạt được, để định hướng được sự

tăng giảm các yếu tố tác động đến tình hình lợi nhuận trong thời gian tới.

3.2.3.2. Đánh giá các chỉ số tài chính qua các năm:

* Hệ số thu nợ:

Bảng13: Phân tích hệ số thu nợ Đvt: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Doanh số thu nợ 213.010 189.764 240.134

Doanh số cho vay 219.65 193.979 306.684

Hệ số thu nợ

0,97 0,98 0,78

Nguồn: NHNo & PTNT Quận Cái Răng

Bảng 14: Phân tích hệ số thu nợ 6 tháng đầu năm 2010

Đvt: Triệu đồng

Chỉ tiêu 6TĐN-2009 6TĐN-2010

Doanh số thu nợ

163.982 226.570

Doanh số cho vay

180.222 247.085

Hệ số thu nợ 0,91 0,92

Nguồn: NHNo & PTNT Quận Cái Răng

Nhìn chung, ta thấy hệ số thu nợ tăng giảm không đồng điều qua các năm

nhiên, đến năm 2009 hệ số thu nợ giảm đến 0,78 và 6 tháng đầu năm 2010 là 0.92

triệu đồng . do chi nhánh đã thu được một phần nợ đã được điều chỉnh, gia hạn kỳ hạn trả nợ và một phần nợ quá hạn của các năm trước chuyển sang.

*Vịng quay vốn tín dụng:

Bảng 15 Phân tích vịng quay vốn tín dụng

Đvt: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Doanh số thu nợ 213.010 189.764 240.134

Dư nợ bình qn 130.440 134.654 191.993

Vịng quay vốn (vòng/năm) 1,63 1,41 1,25

Nguồn: NHNo & PTNT Quận Cái Răng

Bảng 16: Phân tích vịng quay vốn tín dụng 6 tháng đầu năm 2010

Đvt: Triệu đồng

Chỉ tiêu 6TĐN-2009 6TĐN-2010

Doanh số thu nợ 163.982 226.570

Dư nợ bình quân 129.343 149.905

Vòng quay vốn (vòng/năm) 1,27 1,51

Nguồn: NHNo & PTNT Quận Cái Răng

Qua bảng ta thấy vòng quay vốn tín dụng có xu hướng tăng giảm không

điều, cụ thể là năm 2007 đạt 1,63 vòng/năm, năm 2008 đạt 1,41 vòng/năm, đến năm 2009 giảm còn 1,25 vòng/năm và 6 tháng đầu năm 2010 là 1,51 vòng/năm. Nguyên nhân của sự sụt giảm này là dư nợ cuối năm tăng cao. Tuy nhiên, với vòng

quay như trên ngân hàng vẫn đáp ứng được nhu cầu vay vốn của khách hàng .

* Tỷ suất lợi nhuận (TSLN):

Bảng 17 : Phân tích Tỷ Suất Lợi Nhuận

Đvt: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Lợi nhuận 6.978 1.682 3.991

Doanh thu 22.735 27.607 25.785

TSLN (%) 30,69 6,09 15,48

Nguồn: NHNo & PTNT Quận Cái Răng

Bảng 18: Phân tích TSLN 6 tháng đầu năm 2010

Đvt: Triệu đồng

Chỉ tiêu 6TĐN-2009 6TĐN-2010

Lợi nhuận 2.059 3.407

Doanh thu 21.681 15.358

Tỷ Suất Lợi Nhuận (%) 9,5 11,11

Nguồn: NHNo & PTNT Quận Cái Răng

Qua bảng ta thấy TSLN chiếm tỷ lệ tương đối cao cụ thể năm 2007 chiếm

30,69 % đến năm 2008 giảm còn 6,09% năm 2009 là 15% và 6 tháng đầu năm

2010 là 11,11% .Tuy nhiên, tỷ lệ này giảm nhưng không đáng kể, không ảnh hưởng lớn đến hoạt động của ngân hàng. Nguyên nhân của sự sụt giảm này là do chi phí của ngân hàng trong năm 2008 và năm 2009 tăng lên so với năm 2007 nhằm mục

đích đào tạo nâng cao nghiệp vụ cho cán bộ ngân hàng đồng thời chi cho cán bộ có điều kiện sống khó khăn để họ n tâm hơn trong cơng tác.

3.3. Thực trạng rủi ro tín dụng tại NHNo & PTNT Quận Cái Răng 3.3.1. Phân tích tình hình nợ q hạn 3.3.1. Phân tích tình hình nợ q hạn

Nợ quá hạn là một vấn đề mà các ngân hàng luôn đặc biệt quan tâm. Mức độ rủi ro tín dụng là một chỉ tiêu để đánh giá chất lượng tín dụng của ngân hàng. Một ngân hàng muốn tăng trưởng dư nợ một cách an tồn, hiệu quả thì trước hết phải

đảm bảo giảm thiểu rủi ro tín dụng xuống mức thấp nhất. Vì thế chúng ta thường đi

sâu phân tích, xem xét tình hình nợ q hạn để có thể đánh giá được chất lượng của

Một phần của tài liệu những biện pháp chủ yếu góp phần giảm thiểu rủi ro tín dụng tại ngân hàng nn và ptnt quận cái răng, tp.cần thơ (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)