Ảnh hưởng của CKS XK5 đến khả năng sinh trưởng của cây

Một phần của tài liệu phân lập và tuyển chọn một số chủng xạ khuẩn có hoạt tính kháng sinh chống nấm gây bệnh thực vật từ các mẫu đất ở khánh hòa (Trang 51 - 55)

Dịch nuôi cấy chủng XK5 được pha loãng đến các nồng độ 0.1; 1; 2; 10; 50; 100%. Thử ảnh hưởng của CKS đến tỷ lệ nảy mầm của hạt đậu xanh, khả năng sinh trưởng của mầm sau 10 ngày. Kết quả được trình bàyở bảng 18.

Bảng3.18.Ảnh hưởng của CKS đến tỷ lệ nảy mầm của hạt đậu và sinh trưởng

của cây đậu

Nồng độ(%) Tỷ lệ nảy mầm (%) (sau 4 ngày)

Chiều dài thân (cm) (sau 10 ngày) H2O (đối chứng) 92 5.12 100 8 2.25 50 15 3.15 10 96 5.00 2 97 5.2 1 97 6.5 0.1 98 6.89

Kết quả cho thấy ở nồng độ dịch nuôi cấy 100%, 50% ức chế mạnh khả năng sinh trưởng của đậu xanh. Ở các nồng độ thấp hơn (1%, 2%, 0.1%) có tác dụng kích thích sự nảy mầm cũng như sinh trưởng của cây. Nhìn chung nồng độ đủ ức chế nấm gây bệnh F.oxysporum khôngảnh hưởng đến sinh trưởng của cây.

CHƯƠNG 4

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN

I KẾT LUẬN

Từ những kết quả thu được chúng tôi rút ra những kết luận sau:

 Đã phân lập được 105 chủng xạ khuẩn và 165 chủng vi khuẩn từ 32 mẫu đất.

 Trong đó chọn được 10 chủng có hoạt tính kháng sinh mạnh, có phổ kháng rộng.

 Đã chọn được 1 chủng XK5 có hoạt tính kháng nấm và vi khuẩn gây bệnh trên thực vật là cao nhất.

 Đã xácđịnh được chủng XK5 thuộc loài Streptomyces misionensis

 Đã xác định được điều kiện nuôi cấy thích hợp nhất cho sự sinh trưởng và khả năng sinh tổng hợp CKS của chủng XK5 là: môi trường ISP -4, pH từ 7 – 8, nhiệt độ 25 – 35oC. Với nguồn cacbon là ngô, và nguồn nito là bột đậu tương.

 CKS do chủng xạ khuẩn XK5 sinh tổng hợp tan tốt trong etanol, metanol.

 CKS do chủng xạ khuẩn sinh ra trong dịch lên menảnh hưởng đến khả năng nảy mầm của hạt, tuy nhiên ở nồng độ pha loãng 100 lần kích thích sự nảy mầm của hạt và kích thích sự sinh trưởng của cây.

II.ĐỀ XUẤT Ý KIẾN

a. Tách chiết và tinh chế chất kháng sinh XK5 b. Tìm hiểu khả năngứng dụng của CKS thô XK5 c. Xây dựng quy trình sản xuất chế phẩm từ XK5

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt

1. Kiều Hữu Ảnh(1999), Giáo trình Vi sinh vật học công nghiệp, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

2. Kiều Hữu Ảnh (2004), Bài giảng vi sinh vật học cơ sở, Trường ĐHKHTN- ĐHQG Hà Nội.

3. Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đăng Đức, Đặng Hồng Miên, Nguyễn Vĩnh Phước, Nguyễn Đình Quyến, Nguyễn Phùng Tiến, Phạm Văn Ty (1976), Một số phương

pháp nghiên cứu Vi sinh vật học, Nxb Khoa Học và Kỹ thuật, Hà Nội.

4. Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty (1997), Vi sinh vật học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội.

5. Nguyễn Lân Dũng,Phân loại xạ khuẩn, 2006 (http://vietscience.free.fr).

6. Bùi Xuân Đồng, Nguyễn Huy Văn (2000), Vi nấm dùng trong công nghệ sinh

học, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

7. Bùi Thị Việt Hà (2006), Nghiên cứu xạ khuẩn sinh chất kháng sinh chống nấm

gây bệnh thực vật ở Việt Nam, Luận văn tiến sỹ sinh học, Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên- Hà Nội.

8. Trần Thị Như Hằng (2004) , Nghiên cứu các đặc điểm sinh học, hóa học của

chủng xạ khuẩn sinh chất kháng sinh chống nấmStreptomyces aureocirculatus TH4

1415.Bước đầu thử nghiệm ứng dụng trên cây trồng, Luận văn Thạc sĩ, Hà Nội.

9. Lê Gia Huy (1994), Nghiên cứu xạ khuẩn thuộc chi Streptomyces sinh CKS chống nấm gây bệnh đạo ôn và thối cổ rễ phân lậpở Việt Nam, Luận án phó tiến sỹ, Hà Nội.

10. Lê Mai Hương (1993), Nghiên cứu xạ khuẩn sinh chất kháng sinh phân lập ở

Hà Nội và vùng phụ cận, Luận ánphó tiến sỹ, Hà Nội.

11. Vũ Triệu Mân – PGS. Lê Lương Tề(1998), Giáo trình Bệnh cây nông nghiệp, NXB Nông Nghiệp

12. Phạm Bình Quyền, Lê Khương Thúy (2001), “Ảnh hưởng của thuốc BVTV đến các loài thiên địch của sâu hại lúa ở Việt Nam và các giải pháp hạn chế”, Tạp chí sinh học, (23), tr.51-59.

13. Lê Lương Tề (1997),Bệnh cây, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội

14. Bộ nông nghiệp và PTNT (2002), Danh mục thuốc BVTV được phép sử dụng,

hạn chế sử dụng ở Việt Nam, Hà Nội.

Tài liệu tiếng Anh

15. Adhikari T. B. (1993), “Identification of biovars and races of Pseudomonas solanacearum and source of resistance in tomato in Nepal”. Plant disease, 77, pp

905- 907.

16. Agrios, G. N. (1997), Plant Pathology, 4th Edition. Academic Press, San Diego. 17. Alan C, Katz, Martin FK.J, (2005), Global pesticide registration issue, In Forum

on China pesticide export development strategy, p 51-77.

18. Ausubel, Frederik M, Brent Roger, Robert E. Kingston, Davide D. Moore,

Seidman, J. Smith and Struhl. K (1999), Short protocols in molecular biology,

published by John Wiley & Sons, Inc, p13-50.

19. Bergey’s Manual of Systematic Bacteriology, Vol 4, 1998

20. Berdey J. (1984), “Screening, classification of microbial product”, Handbook of Antibiotic compounds, 10(1), pp. 9-20.

21. Donald B. Borders, (2002), “Isolation and identification of small molecular”, In Industrial pharmaceutical Biotechnology, Press Wiley- VCH, 257- 265.

22. FAO yearbook–Production (1994), 7, 43

23. Hideo Nonomura. (1974), “Key classification and identification of 458 species

of Streptomyces include in ISP”,J. Ferment Techonl., Vol 52, No. 2. pp. 78-92.

24. Levy, S. B (1998), “The challenge of antibiotic resistance”, Sci. Am. 278, 46-

53.

25. McGraw-Hill Professional - 2004 - Harrison's Principles of Internal Medixine 16th Edition - ISBN 0071402357 - 2607s

26. Methods for characterization of Streptomyces species: E.B Shirlig and D.

Gottlieb

27. Newman D.J, Cragg G.M, Snader K.M, (2003), “Natural product as sources of new drugs over the period”,J Nat Prod, 66, 1022- 1037

28. NHMRC. (2001), “Antibiotic in Agronomy and Horicultute”, nhmre.webaster@heath.gov.an.

29. Prescott L. M., Harley J. P., Klein D. A. (2002), Microbiology, Mc Graw- Hill

Higher Education

30. Respiromycin A1,A2,B,C and D, (1993), “A novel group of anthracycline antibiotic”, J. Antibio, vol 46, p936– 951.

31. Rola, A..C and D. A. Widawsky. (1998), “Pests, pesticides, and intergrated pest management in rice”, In Impact of rice research, Proceedings of the International

Conference on the Impact of rice research, Bangkok, Thailand, 135- 158.

32. Schaller A, Ryan C.A (1995), “System – a polypeptide defene signal on plants”,

BioEssay, 18, p. 27– 32.

33. Skerman (V.B.D.), Mcgowan (V.) and Sneath (P.H.A.) (editors): Approved Lists of Bacterial Names. Int. J. Syst. Bacteriol., 1980, 30, 225-420. [Shibata (M.), Higashide (E.), Yamamoto (H.) and Nakazawa (K.): Studies on Streptomycetes. Part I. Streptomyces atratus nov. sp., produxing new antituberculous antibiotics rugomyxin A and B. Agricultural and Biological Chemistry, 1962, 26, 228-233.] 34. Takeuchi, S., K. Hirayama, K. Ueda, H.Sakai and H. Yonehara. (1985), “Blasitidin S, a new antibiotic”,J. Antibiotic XV (1):1- 5

35. The Word Antibiotic Market 2002-2009, (2004), Management report,

http://www.biz-lib.com/ZKC78659.htlm

36. Walsh Christopher (2003), Antibiotics: Action, orgin, resistance, American

Society for Microbiology. Washington, D. C.

37. Yuan- B, D. (1992), “Development of biological control of plant diseases in Asia – Pacific region”, FAO regional expert consultaion of plant diseases, Hangzhou, China.

38. Yamaguchi. (1998), “Natural product – derived fungicides as exemplified by the antibiotics”, Fungicidal Activity, pp. 57- 79.

39. Zhang, B.X. (1992), “Biological control of plant diseases in Asia – Pacific region”,FAO regional expert consultaion of plant diseases, Hangzhou, China.

Một phần của tài liệu phân lập và tuyển chọn một số chủng xạ khuẩn có hoạt tính kháng sinh chống nấm gây bệnh thực vật từ các mẫu đất ở khánh hòa (Trang 51 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(55 trang)