3.2.1 .Sự ra đời của NHCSXH và vai trò
3.2.3. Chức năng hoạt động
Ngân hàng chính sách xã hội huyện Hồng Dân thực hiện một số nghiệp vụ sau:
- Tổ chức huy động vốn trong nước của mọi tổ chức và tầng lớp dân cư bao gồm tiền gửi có kỳ hạn, khơng kỳ hạn; tổ chức huy động tiết kiệm trong cộng đồng người nghèo.
- Có hệ thống thanh tốn nội bộ và tham gia hệ thống liên ngân hàng trong nước.
- Thực hiện các dịch vụ ngân hàng về thanh toán và ngân quỹ: như cung ứng các phương tiện thanh toán, thực hiện các dịch vụ thanh toán trong nước, thực hiện các dịch vụ thu hộ, chi hộ bằng tiền mặt và không bằng tiền mặt và các dịch vụ khác.
- Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn phục vụ cho sản xuất kinh doanh, tạo việc làm, cải thiện đời sống, góp phần thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xố đói giảm nghèo,ổn định xã hội.
3.2.4. Cơ cấu tổ chứcbộ máy và chức năng nhiệm vụ của các phịng ban
Ngân hàng Chính sách Xã hội Huyện Hồng Dân là đơn vị trực thuộc chi nhánh NHCSXH Tỉnh Bạc Liêu, trực tiếp thực hiện các nghiệp vụ của NHCSXH trên địa bàn. Điều hành Phòng giao dịch huyện là Giám đốc, giúp việc Giám đốc gồm Phó giám đốc và các Tổ trưởng nghiệp vụ.
3.2.4.1. Ban Giám đốc
Trực tiếp điều hành và quyết định toàn bộ hoạt động của Ngân hàng. Chịu trách nhiệm trước NHCSXH Tỉnh Bạc Liêu về kết quả hoạt động của đơn vị.
Ban giám đốc gồm có 02 người: gồm 01 giám đốc – chỉ đạo chung và 01 phó giám đốc hỗ trợ cho giám đốc theo phân công ủy quyền.
Giám đốc: là người chịu trách nhiệm quản lý chung trực tiếp đơn vị và phụ
trách khâu tổ chức nhân sự,là người nối liền các phịng ban với nhau.
Phó giám đốc: là người trực tiếp xem xét đôn đốc cán bộ công nhân viên
(CBCNV) trong phạm vi được phụ trách.
3.2.4.2. Phịng Tài chính
Xây dựng kế hoạch huy động vốn và cho vay theo kế hoạch phát triển kinh tế của Huyện, chỉ đạo của NHCSXH Tỉnh Bạc Liêu.
Tổng hợp thông tin kinh tế, quản lý doanh mục khách hàng.
3.2.4.3. Phịng Kế tốn kho quỹ
Tổ chức theo dõi hạch toán kế toán, hạch toán thống kê các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo chế độ qui định tài chính của hệ thống NHCSXH, đảm bảo phản ánh chính xác, kịp thời đầy đủ mọi tình hình biến động của tài sản nợ của đơn vị quản lý. Tổng hợp, xử lý, cung cấp, lưu trữ thông tin tại chi nhánh.
Thực hiện các nghiệp vụ tin học và triển khai các chương trình ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong hoạt động ngân hàng.
Các nghiệp vụ kho quỹ về thu chi, vận chuyển tiền.
Thực hiện các nghiệp vụ, dịch vụ của Ngân hàng như chuyển tiền, thanh toán, mở tài khoản tiền gửi thanh toán;...
Sơ đồ 2: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CHI NHÁNH NHCSXH HUYỆN HỒNG DÂN. GIÁM ĐỐC PHĨ GIÁM ĐỐC TRƯỞNG PHỊNG KẾ TỐN TRƯỞNG PHỊNG TÍN DỤNG CÁN BỘ KHO QUỸ KẾ TỐN VIÊN CÁN BỘ TÍN DỤNG
3.2.5. Các chương trình chính sách thực hiện
Thực hiện theo định hướng chung của hệ thống NHCSXH bên cạnh đó cịn theo tình hình thực tế tại địa phương. Hiện tại NHCSXH Huyện Hồng Dân đang thực hiện 10chương trình tín dụng sau:
Cho vay hộ nghèo.
Cho vay Học sinh sinh viên (HSSV) có hồn cảnh khó khăn.
Cho vay chương trình nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn (NS&VSMTNT).
Cho vay các đối tượng chính sách đi lao động có thời hạn ở nước ngoài (XKLĐ)
Cho vay giải quyết việc làm (GQVL).
Cho vay đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn (DTTT ĐBKK) Cho vay hộ sản xuất kinh doanh vùng khó khăn.
Cho vay thương nhânsản xuất kinh doanh tại vùng khó khăn (SXKDVKK). Trong năm 2010, NHCSXH Huyện Hồng Dân triển khai 02 chương trình tín dụng mới đó là Cho vay hộ đồng bào dân tộc thiểu số khó khăn vùng Đồng bằng sơng Cửu Long và Cho vay hộ nghèo về nhà ở.
3.2.6. Phương thức cho vay
NHCSXH Huyện Hồng Dân đang thực hiện phương thức cho vay uỷ thác từng phần quacác tổ chức chính trị - xã hội, cụ thể là phối hợp với04 hội Đoàn thể là Hội Phụ Nữ, Hội Nơng Dân, Hội Cựu Chiến Binh,Đồn Thanh Niên.
3.2.7. Các kênh tiếp cận nguồn vốn
3.2.7.1. Trực tiếptại NHCSXH và các điểm giao dịch
Mạng lưới NHCSXH: tại các xã, thị trấn có các điểm giao dịch nhằm tăng cường khả năng tiếp cận dịch vụ tín dụng chính sách ưu đãi của Chính phủ đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác. Bên cạnh đó việc thực hiện
giao dịch trực tiếp tại các xã đã làm giảm chi phí đi lại, góp phần thực hiện tốt công tác phục vụ cho người nghèo, thực hiện dân chủ công khai việc sử dụng vốn tín dụng chính sách và tăng cường sự chỉ đạo của chính quyền địa phương, các tổ chức chính trị - xã hội trong việc kiểm tra, giám sát và giúp đỡ người vay sử dụng vốn có hiệu quả.
Về tổ chức hoạt động của điểm giao dịch tại xã; Các xã, phường, thị trấn (gọi chung là xã) có khoảng cách trên 3km tính từ trụ sở UBND xã đến Phòng giao dịch NHCSXH cấphuyện thì bố trí điểm giao dịch tại xã. Thực hiện theo phương hướng này, trong thời gian qua NHCSXH huyện Hồng Dân đã tổ chức được 9/9 điểm giao dịch xã, đảm bảo 100% các xã đều có điểm giao dịch.
Tại nơi giao dịch, NHCSXH được trang bị bàn, ghế làm việc cho cán bộ Tổ giao dịch và khách hàng, và hoạt động như tại NHCSXH huyện. Tại đây sẽ triển khai các chủ trương, chính sách tín dụng ưu đãi của Nhà nước đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác; thơng báo lãi suất cho vay từng chương trình; thơng báo cơng khai danh sách hộ vay vốn: số dư nợ, thời hạn trả nợ, số lãi còn phải trả của từng người vay theo kỳ giao dịch, thông báo công khai số dư tiền gửi tiết kiệm của từng Tổ.
3.2.7.2. Tổ tiết kiệm và Vay vốn
Bên cạnh việc tiếp biết được thông tin về nguồn vốn trực tiếp tại các điểm giao dịch thì mạng lưới tổ TK&VV đã góp phần đắt lực trong việc đưa nguồn vốn đến tay người nghèo. Thông qua các tổ tiết kiệm và vay vốn, với người đại diện là các tổ trưởng là người giao dịch trực tiếp và thường xuyên với ngân hàng, và là kênh truyền tải thông tin nhanh nhất đến với các thành viên của tổ.
Về nguyên tắc thành lập tổ TK&VV
- Tổ được thành lập theo địa bàn thôn, ấp, bản, làng. Mỗi tổ có tối đa 50 thành viên. Trường hợp người vay trong địa bàn thôn (ấp, làng, bản) chỉ có từ 1 đến 4 người vay mới thì kết nạp bổ sung vào Tổ đã có 50 thành viên.
- Các thành viên vay vốn của các chương trình tín dụng khác nhau của NHCSXH đều có thể tham gia vào một Tổ TK&VV trên địa bàn.
- NHCSXH phối hợp với các tổ chức chính trị - xã hội (Hội Nơng Dân, Hội Phụ Nữ, Hội Cựu Chiến Binh, Đoàn Thanh Niên) tổ chức việc đào tạo nghiệp vụ cho Tổ trưởng và phối hợp quản lý Tổ.
3.2.7.3. Tổ chức hội đoàn thể
Các tổ chức hội đoàn thể và ban XĐGN tại địa phương, đại diện là UBND xã, huyện: các tổ chức này hoạt động với mục tiêu tuyên truyền và phổ biến rộng rãi chính sách tín dụng của nhà nước đến với người dân.
Các tổ chức hội thực hiện 06 nhiệm vụ chủ yếu như sau:
- Thông báo và phổ biến các chương trình chính sách tín dụng có ưu đãi của Chính phủ đến hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác.
- Hướng dẫn việc thành lập Tổ TK&VV.
- Nhận và thông báo kết quả phê duyệt danh sách hộ gia đình được vay vốn cho Tổ TK&VV để Tổ TK&VV thông báo đến từng hộ gia đình được vay vốn, bình nghị xét cho vay.
- Kiểm tra, đôn đốc hoạt động của các Tổ TK&VV. Giám sát quá trình sử dụng vốn vay của các hộ. Phối hợp với ban quản lý Tổ TK&VV đôn đốc người vay trả nợ gốc, lãi theo định kỳ đã thoả thuận. Phối hợp cùng NHCSXH và chính quyền địa phương xử lý các trường hợp nợ chây ỳ, nợ quá hạn.
- Chỉ đạo và giám sát ban quản lý Tổ TK&VV trong việc đôn đốc thu hồi lãi.
- Theo dõi hoạt động của Tổ TK&VV, đôn đốc ban quản lý Tổ TK&VV thực hiện hợp đồng uỷ nhiệm đã ký với NHCSXH. Tổ chức tập huấn nghiệp vụ uỷ thác cho cán bộ tổ chức hội, ban quản lý Tổ TK&VV để hồn thành cơng việc uỷ thác cho vay.
3.3. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI NGƯỜINGHÈO CỦA NHCSXH HUYỆN HỒNG DÂN 2008-2010 THÔNG QUA CÁC TỔ CỦA NHCSXH HUYỆN HỒNG DÂN 2008-2010 THÔNG QUA CÁC TỔ CHỨC ỦY THÁC
3.3.1. Về tình hình nguồn vốn
Nhìn vào bảng 1, cho thấy nhìn chung tổng nguồn vốn của Ngân hàng tăng đều qua các năm. Nguyên nhân là do nguồn vốn được điều chuyển về đơn vị tăng.Qua đó cho thấy sự quan tâm của các cấp,đặc biệt là NHCSXH trong việc tăng cường nguồn vốn cho chi nhánh, nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu vay vốn ngày càng lớn trong nhân dân. Mặc khác thì nguồn vốn huy động lại giảm, đều đó cho thấy NHCSXH Huyện Hồng Dân trong ba năm hoạt động gặp khó khăn trong việc huy động vốn. Để tiềm hiểu cụ thể hơn, ta xem xét từng chỉ tiêu một.
Bảng 1: CƠCẤU NGUỒN VỐN TẠI NHCSXH HỒNG DÂN TỪ 2008-2010.
Đơn vị tính: Triệu đồng Nguồn vốn 2008 2009 2010 2009 so 2008 2010 so 2009 Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị % Giá trị % Vốn huy động 890 0,87 733 0,60 615 0,44 -157 -17,64 -118 -16,10 Vốn ủy thác 500 0,49 500 0,40 500 0,35 0 0 0 0 Vốn điều chuyển 101.313 98,64123.267 99,00 140.441 99,21 21.954 21,67 17.174 13,93 Tổng Nguồn vốn 102.703 100124.500 100 141.556 100 21.797 21,22 17.056 13,70
(Nguồn: Phịng tín dụng Ngân hàng CSXH Huyện Hồng Dân)
a. Vốn điều chuyển:
Trong cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng thì vốn điều chuyển là chiếm tỷ trọng lớn nhất, có thể nói đây là nguồn vốn chủ yếu trong hoạt động của NHCSXH. Nguồn vốn này được chuyển từ nguồn vốn Trung ương, Tỉnh và nguồn vốn địa phương để NHCSXH huyện thực hiện cho vay theo các chương trình tín dụng. Đây là đặc trưng của NHCSXH, vì NHCSXH đóng vai trị là cầu nối đưa nguồn vốn ưu đãi của Chính phủ đến với người nghèo và các đối tượng chính sách.
Nhưng việc nguồn vốn này chiếm tỷ trọng quá cao trên 98% trong tổng nguồn vốn cho thấy NHCSXH huyện đang ngày càng phụ thuộc vào nguồn vốn của cấp trên.
Năm 2009 nguồn vốn trung ương chuyển về cho đơn vị 123.267 triệu, tăng 21,67% so với năm 2008 tương ứng với số tuyệt đối là 21.954 triệu đồng.
Sang năm 2010 để thực hiện cho vay thêm 02 chương trình tín dụng mới là Cho vay hỗ trợ về nhà ở và Cho vay đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn nguồn vốn được điều chuyển về tăng lên đến 140.441 triệu đồng, tăng 13,93% so với năm trước. Mặc dù đầu năm 2010, NHCSXH Tỉnh có giao chỉ tiêu kế hoạch vốn nhưng có những chương trình vốn Tỉnh giao cho đơn vị phải tự huy động cũng như tự đảm bảo khả năng thanh toán để tạo nguồn cho vay ra như chương trình Hộ nghèo, GQVL, SXKD VKK, NS&VSMTNT, Thương nhân Vùng khó khăn. Cho nên các chương trình này gặp khó khăn vì thiếu nguồn vốn cho vay.
b. Vốn huy động:
Bên cạnh việc nhận ủy thác cho vay từ nguồn vốn của cấp trên, thì NHCSXH huyện cũng huy động vốn tại địa phương,để bổ sung nguồn vốn nhằm mở rộng cho vay trên địa bàn. Tuy nhiên vốn huy động giảm nhanh qua các năm. Cụ thể, vốn huy động của Ngân hàng năm 2008 là 890 triệu, sang năm 2009 giảm còn 733 triệu tương ứng giảm 17,64% và năm 2010 là 615 triệu đồnggiảm 16,1%. Nguyên nhân là do lãi suất huy động của NHCSXH Huyện Hồng Dân trong thời gian qua thấp hơn so với NHNNo&PTNN Huyện Hồng Dân, nên các nguồn vốn nhàn rỗi của người dân đều chảy vào Ngân hàng này. Bên cạnh đó NHCSXH Huyện Hồng Dân chỉ huy động vốn từ dân cư và thông qua các tổ tiết kiệm và vay vốn (TK&VV) dưới hình thức tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn nên chưa thu hút được đông đảo quần chúng trong nhân dân, cũng như các tổ chức kinh tế khác tham gia. Mặc khác, giai đoạn 2008 -2010 nền kinh tế nước ta chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế, lạm phát cao nên giảm giá trị thu nhập của người dân do vậy việc huy động vốn của ngân hàng là rất khó khăn.
c. Vốn ủy thác.
Đây là nguồn vốn từ UBND Huyện chuyển sang, với mục tiêu ủy thác NHCSXH cho vay. Nguồn vốn này được trích một phần từ nguồn vốn của địa phương trong phong trào vận động gây quỹ “Ngày vì người nghèo” để giải quyết vấn đề về xóa đói giảm nghèo tại địa phương. Tuy nhiên do nguồn vốn này có hạn nên việc chuyển giao nguồn vốn này là rất hạn chế. Cụ thể là nguồn vốn này tại NHCSXH huyện là 500 triệu đồng và khơng có sự gia tăng qua ba năm hoạt động.
3.3.2. Tổng quan về tình hình tín dụng của người nghèo thông qua các tổ chức hội đoàn thể giai đoạn 2008-2010
Ngân hàng chính sách xã hội là ngân hàng hoạt động dựa trên cơ sở cho vay ủy thác do đó có thể thấy được vai trị của các tổ chức hội đồn thể là vơ cùng quan trọng và là một lực lượng không thể thiếu trong quá trình hoạt động của ngân hàng. Với sự gắn kết 4 hội đoàn thể là Hội Phụ nữ, Hội Nơng dân, Hội Cựu chiến binh, và Đồn thanh niên, trong giai đoạn 2008 đến 2010, việc cho vay ủy thác qua 4 tổ chức này đã thu được một số kết quả như sau:
Bảng 2: TÌNH HÌNH CHO VAY QUA CÁC HỘI ĐỒN THỂ TỪ NĂM
2008 ĐẾN 2010. Đơn vị tính: triệu đồng Khoản mục 2008 2009 2010 Số tiền Tỷtrọng (%) Số tiền Tỷtrọng (%) Số tiền Tỷtrọng (%) Hội Phụ nữ 25.606,27 35,81 25.630,27 26,21 6.709,69 27,29 Hội Nông dân 19.650,95 27,48 29.220,08 29,88 7.028,96 28,59 Hội Cựu chiến
binh 4.946,77 6,92 13.751,55 14,06 4.083,40 16,61
Đoàn thanh niên 21.302,21 29,79 29.185,95 29,85 6.764,08 27,51 Tổng cộng 71.506,20 100,00 97.787,85 100,00 24.586,13 100,00
Sơ đồ3: TÌNH HÌNH CHO VAY QUA 4 TỔ CHỨC HỘI ĐOÀN THỂ 2008-2010.
Hội Phụ nữ Hội Nông dân Hội Cựu chiến binh Đoàn thanh niên
Xem xét về tỷ trọng, việc cho vay ủy thác qua Hội Phụ nữ, Hội Nơng dân, Đồn thanh niên là chiếm tỷ trọng cao trên 25% trong tổng doanh số cho vay. Đây là ba hội hoạt động chủ yếu tại NHCSXH Huyện Hồng Dân. Còn lại là hội Cựu chiến binh chiếm tỷ trọng nhỏ nhất, chưa đến 17% trong tổng doanh số cho vay. Điều này được lý giải là do NHCSXH Huyện Hồng Dân mới phối hợp với hội này năm 2007, vì vậy cho nên vẫn cịn một số khó khăn trong việc triển khai một số chính sách của ngân hàng đến người nghèo thông qua tổ chức này. Tuy nhiên tỷ trọng về doanh số cho vay qua hội này có xu hướng gia tăng từ năm 2008 đến 2010, điều đó cho thấy việc cho vay đối với người nghèo thông qua hội Cựu chiến binh ngày càng được mở rộng hơn. Mặc dù doanh số cho vay của Hội Cựu chiến binh năm 2010 chỉ đạt 4,083.40 triệu đồng giảm 70% so với năm 2009, nguyên nhân là do năm 2010 tình hình hoạt động của NHCSXH Huyện Hồng Dân gặp nhiều khó khăn, nguồn vốn trung ương tuy có điều chuyển về đơn vị tuy nhiên chủ yếu là tập trung cho 02 chương trình mới, đối với các chương trình củ thì đơn vị tự huy động từ địa phương, từ đó làm cho đơn vị khơng có vốn để cho vay nên doanh số cho vay đều giảm ở tất cả các hội. Cụ