.Phân tích độ tin cậy qua hệ số Cronbach’s anpha

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu NHỮNG NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến QUYẾT ĐỊNH đi làm THÊM của SINH VIÊN TRƯỜNG đại học THƯƠNG mại (Trang 31 - 36)

Biến độc lập

Reliability Statistics

Cronbach's Alpha

,878

Bảng 4.2:Kết quả kiểm biến yếu tố tài chính.

Viec di lam them giup ban co them thu nhap Viec di lam them giup giam bot ganh nang kinh te cho gia dinh Muc luong hien tai phu hop voi nang luc ban than

Gia dinh ban co dieu kien nhung van muon di lam de co tien tieu vat

 Kết quả kiểm định cho thấy các biến quan sát đều có hệ thống tương quan tổng biến phù hợp(≥ 0,3). Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,878> 0,6 nên đạt yêu cầu về độ tin cậy. Tuy nhiên, ta thấy biến quan sát về “Gia đình bạn có điều kiện nhưng vẫn muốn đi làm thêm để có tiền tiêu vặt” có hệ số Cronbach’s Alpha if Item Deleted = 0,887 lớn hơn hệ số Cronbach’s Alpha của nhóm = 0,878 nên ta loại bỏ biến quan sát về “Gia đình bạn có điều kiện nhưng vẫn muốn đi làm thêm để có tiền tiêu vặt” để cho hệ số Cronbach’s Alpha của nhóm càng lớn ( Theo Hồng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc

(2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS Tập 2, NXB Hồng Đức, Trang 24 cho

hệ số Cronbach’s Alpha của nhóm càng lớn càng tốt).

- Biến yếu tố kinh nghiệm sống. Reliability Statistics

Cronbach's Alpha

,878

Bảng 4.3:Kết quả kiểm

biến yếu tố kinh nghiệm sống.

Di lam them

phat trien nhieu ki nang mem

Ban rut ra duoc nghiem de ket qua hoc tap tot hon

Di lam them vi

muon trao

nghiem cho

sau nay

 Kết quả kiểm định cho thấy các biến quan sát đều có hệ số tương quan tổng biến phù hợp( ≥ 0,3). Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,878>0,6 nên đạt yêu cầu về độ tin cậy.

- Biến yếu tố thời gian. Reliability Statistics

Cronbach's Alpha ,889

Bảng 4.4 Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s anpha của nhóm biến yếu tố thời gian

Di lam them giup ban giam bot thoi gian ranh roi cua ban than

Di lam them nhung ban van du thoi gian de hoc tap nghi ngoi va giai tri Lich hoc cua ban co anh huong den viec di lam them

Cong viec yeu cau ban phai lam truc tiep

(nguồn: xử lý số liệu từ phần mềm SPSS)

 Kết quả kiểm định cho thấy các biến quan sát đều có hệ số tương quan tổng biến phù hợp( ≥ 0,3). Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,889>0,6 nên đạt yêu cầu về độ tin cậy.

- Biến yếu tố truyền thông của người tuyển dụng. Reliability Statistics

Cronbach's Alpha ,847

Bảng 4.5 Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s anpha của nhóm biến yếu tố nhà tuyển dụng.

Cac bai dang thong giup ban de dang

tim duoc cong viec phu hop voi ban than

Do co nhieu bai dang tren mang xa hoi uy tin nen ban muon di lam them

Thong tin bai

thong dua ra dung voi cong viec thuc te ban lam

 Kết quả kiểm định cho thấy các biến quan sát đều có hệ số tương quan tổng biến phù hợp( ≥ 0,3). Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,847>0,6 nên đạt yêu cầu về độ tin cậy.

Biến phụ thuộc

Về quyết định đi làm thêm của sinh viên

Reliability Statistics

Cronbach's Alpha ,859

Bảng 4.6: Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s anpha về quyết định đi làm thêm của sinh viên.

Item-Total Statistics

Toi van tiep tuc di lam them trong thoi gian toi

lam them la hoan toan hop li

Toi lam

truong thanh hon Toi

lam them la su khoi dau cho su nghiep sau nay

,818

,803

,830

 Kết quả kiểm định cho thấy các biến quan sát đều có hệ số tương quan tổng biến phù hợp( ≥ 0,3). Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,811>0,6 nên đạt yêu cầu về độ tin cậy

Kết luận: Sau khi tiến hành phân tích độ tin cậy bằng phương pháp Cronbach’s Alpha,

14 biến quan sát cho 4 biến độc lập được rút lại còn 13 biến . Biến bị loại bỏ là biến.” Gia đình bạn có điều kiện nhưng vẫn muốn đi làm thêm để có tiền tiêu vặt”

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu NHỮNG NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến QUYẾT ĐỊNH đi làm THÊM của SINH VIÊN TRƯỜNG đại học THƯƠNG mại (Trang 31 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(53 trang)
w