4.2.3 .Phân tích nhân tố khám phá EFA
4.3. So sánh kết quả xử lý định tính và kết quả xử lý định lượng
Giống nhau :
Hầu như các bạn sinh viên đã và đang đi làm thêm đều mong muồn giảm bới gánh nặng cho gia đình và để giảm bớt thời gian rảnh rỗi của bản thân.
Yếu tố thời gian cũng khá quan trọng đối với các bạn đi làm thêm . Hầu như các bạn đang đi làm thêm nhận thấy thời gian đi làm thêm của bản thân không ảnh hưởng đến lịch học và thời gian giải trí nghỉ ngơi của bản thân nhưng bên cạnh đó vẫn cịn có một số bạn thấy thời gian làm thêm của bản thân ảnh hưởng tới quả trình học tập và nghỉ ngơi của bản thân.
Thu nhập trung bình vào khoảng 2-3 triệu đồng và mức lương này khá phù hợp vói năng lực của các bạn đang đi làm thêm .
Hầu hết các bạn đang đi làm cho rằng yếu tố kinh nghiệm trong quá trình đi làm cũng khá là quan trọng. Trong quá trình đi làm thêm các sinh viên rút ra được kinh nghiệm để học tập tốt hơn.
Các sinh viên hầu như tìm việc qua người thân giới thiệu, qua các trang mạng xã hội Công việc được các bạn sinh viên chọn nhiều như nhân viên tư vấn khách hàng, phục vụ.
Khác nhau: o Xử lý định tính:
- Sinh viên đi làm thêm muốn trau dỗi ngôn ngữ giao tiếp. - Các sinh viên thường chọn công việc parttime.
- Về kĩ năng kinh nghiệm:
+ Học được cách làm việc nhóm +Nhanh nhạy trong việc sử lý vấn đề
+Tăng vốn ngôn ngữ , cải thiện giao tiếp , thiếp thu được nhiều kiến thức mới
+Biết cách quản lý cân bằng thời gian
- Công việc các bạn sinh viên lựa chọn: Bán phụ kiện trang sức, chạy quảng cáo,… o Xử lý định lượng:
- Các bạn sinh viên đi làm thêm hầu như ở năm nhất, năm hai và năm ba. - Thời gian làm trung bình phần lớn là 1h-2h, 2h-3h, 3h-5h
+ Trao dồi kinh nghiệm cho sau này.
+ Đưa ra những quyết định có nên đi làm thêm hay khơng, những quyết định, công việc hiện tại ảnh hưởng tới công việc sau này.
Kết quả xử lý định tính và định lượng có nhiều phần khác nhau một phần là do số lượng người tham gia phỏng vấn và tham gia khảo sát khác nhau.
Thông qua kết quả phỏng vấn và phân tích số liệu có thể kết luận rằng nhiều sinh viên của trường Đại học Thương mại có nhu cầu đi làm thêm và thực tế số lượng sinh viên có đi làm thì nhiều hơn số lượng chưa có việc làm.
Tuy với nhiều mục đích khác nhau như đi làm để kiếm thêm thu nhập, học hỏi thêm kinh nghiệm… nhưng đa số sinh viên cho rằng việc đi làm thêm là quan trọng.
Đi làm thêm giúp sinh viên rèn luyện nhiều kỹ năng mềm có ích cho việc học hiện tại cũng như công việc sau này thế nhưng để tìm được một cơng viêc phù hợp với khả năng và ngành học thì khơng phải dễ. Có nhiều yếu tố tác dộng đến cách chọn cơng việc để đi làm của sinh viên, những sinh viên thuộc các khoa khác nhau thì chọn những cơng việc khác nhau; sinh viên thuộc các khóa khác nhau cũng có nhu cầu về cơng việc khác nhau.
Phần lớn sinh viên tìm việc thơng qua sự giới thiệu của người quen điều đó cho thấy trung tâm giới thiệu việc làm, thông báo tuyển dụng, Internet,… chưa phát huy hết khả năng. Vì vậy sinh viên gặp rất nhiều khó khăn trong q trình tìm việc.
Bên cạnh nguồn thơng tin thì có các nhân tố khác ảnh hưởng đến việc đi làm thêm của sinh viên và các nhân tố này tác động mạnh đến quyết định có đi làm thêm hay khơng.
Nghiên cứu này đã thu được những kết quả rất khả quan và có ý nghĩa. Khơng chỉ giúp xác định được nhu cầu tìm việc làm thêm của sinh viên mà quan trọng nhất là thấy được những khó khăn trong q trình tìm việc, từ đó có thể đưa ra những kiến nghị nhằm giúp sinh viên tìm được việc làm thêm phù hợp.