Phương pháp tiếp cận định lượng: sử dụng phương pháp khảo sát thông qua phiếu khảo sát điều tra để thu thập dữ liệu, dùng kỹ thuật thu thập thông tin trực tiếp từ bảng câu hỏi soạn sẵn với kích thước mẫu là 107. Từ cơ sở dữ liệu thu thập được, tiến hành phân tích mẫu nghiên cứu, kiểm định mơ hình bằng phân tích hồi quy thơng qua phần mềm SPSS.
3.2. Giả thuyết nghiên cứu
Quyết định đi làm thêm đối với sinh viên là vấn đề rất quan trọng và cần thiết, phải đặc biệt chú ý những yếu tố nhất định ảnh hưởng tới quyết ấy của sinh viên như tài chính của sinh viên, thời gian rảnh, thời gian làm việc, những kinh nghiệm mang lại từ việc đi làm thêm, truyền thông từ người tuyển dụng,…..
3.3. Thiết kế nghiên cứu3.3.1. Phương pháp chọn mẫu 3.3.1. Phương pháp chọn mẫu
Nhóm nghiên cứu lựa chọn phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên và phi ngẫu nhiên.
3.3.2. Xác định chuẩn dữ liệu
Dữ liệu định tính và định lượng cần thu thập: Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại và các thông tin liên quan đến việc quyết định đi làm thêm của sinh viên.
3.3.3. Xác định nguồn thu nhập dữ liệu
Nhóm xác định nguồn thu nhập dữ liệu thứ cấp qua giáo trình, mạng Internet. Đối với nguồn dữ liệu sơ cấp nhóm đã thiết kế bảng hỏi khảo sát trực tuyến bằng Google Form để thu thập dữ liệu.
3.3.4. Xác định phương pháp thu thập dữ liệu cụ thể
Phần nghiên cứu định tính: Nhóm thực hiện thảo luận nhóm không tập trung để thu thập thông tin liên quan đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại.
Phần nghiên cứu định lượng: Thu thập bằng phương pháp điều tra khảo sát thông qua phiếu khảo sát. Do thời gian có hạn, quy mơ nhỏ, điều kiện nhân lực khơng cho phép nên nhóm quyết định điều tra với số lượng 107 sinh viên trên tổng 20000 sinh viên Đại học Thương Mại.
3.4. Công cụ thu thập thông tin
- Phương pháp nghiên cứu định tính: Nhóm nghiên cứu sử dụng cơng cụ thảo luận
nhóm với mục đích thu thập thơng tin ý kiến về các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại.
- Phương pháp nghiên cứu định lượng: Nhóm sử dụng Google Form để thiết kế phiếu
điều tra khảo sát online. Phiếu điều tra khảo sát gồm 3 phần:
Phần 1: Thông tin, quan điểm cá nhân của sinh viên về quyết định đi làm thêm: công việc làm thêm, thời gian làm, thu nhập và mức độ hài lịng về cơng việc.
Phần 2: Thông tin về sự ảnh hưởng của các nhân tố đến quyết định đi làm thêm thông qua các biến nghiên cứu với thang đo likert 5 cấp độ:
1. Hồn tồn khơng đồng ý 2. Không đồng ý
3. Trung lập 4. Đồng ý
5. Hồn tồn đồng ý
Phần 3: Phần thơng tin cá nhân của sinh viên: bao gồm khóa học, giới tính.
3.5. Quy trình thu thập thơng tin
Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu: chọn mẫu ngẫu nhiên và phi ngẫu nhiên:
- Chọn mẫu ngẫu nhiên: Tiến hành điều tra khảo sát với bất kì sinh viên ở mọi khóa của Trường Đại học Thương Mại. Và phát phiếu điều tra với số lượng định sẵn để có kết quả chung nhất về các nhân tố ảnh hưởng.
- Chọn mẫu phi ngẫu nhiên: dùng phương pháp chọn mẫu định mức. Chọn 107 sinh viên có tuổi từ 18 đến 22 (cả nam và nữ), khóa học năm 1 đến năm 4 thuộc tất cả các ngành học: Kế toán – Kiểm toán, Marketing, Quản trị nhân lực,…… trong năm
Cỡ mẫu: 100
Quy trình tiến hành trên thực tế:
- Phỏng vấn online một số bạn sinh viên để xác định những yếu tố tác động đến quyết định đi làm thêm của sinh viên.
- Thiết lập bảng hỏi điều tra định tính và định lượng, sử dụng Google Form tạo phiếu điều tra online với lượng câu hỏi phù hợp để khảo sát.
3.6. Xử lí và phân tích dữ liệu
Bằng phương pháp thống kê mơ tả và phân tích hồi quy Binary Logistic bằng phần mềm thống kê IBM SPSS 20.0 và Excel được sử dụng. Nhóm nghiên cứu chọn lọc tất cả các kết quả điều tra được ra được kết quả khái quát nhất về các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại.