Máy thủy bình, máy kinh vĩ

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập cán bộ kỹ thuật hàng hải (Trang 33)

Máy dùng để căn chỉnh, kiểm tra ống trước khi hàn.

CBHD: KS. VŨ VĂN HOAN TRANG SVTT: NGÔ QUỐC VƯỢNG 10413.53LỚP 53CB3 34 (126)

Hình 2.28: áy kinh v T pc n G T-7500

Hình 2.29: áy kinh v

21. C u D MAG CC6800

Các thông số cơ bản của c u: - Sức nâng tối đa 1250 T - Chiều dài boom: 96 m - Fly Jib : 108 m

- Đối trọng:

 Pallet weight : 450T

 Counterweight: 250T - Bán kính làm việc 8 – 85m

CBHD: KS. VŨ VĂN HOAN TRANG SVTT: NGÔ QUỐC VƯỢNG 10413.53LỚP 53CB3 35 (126)

- Diện tích 1 bánh xích : 2 x 13.7 m - Chiều cao bánh xích : 2.6 m

CBHD: KS. VŨ VĂN HOAN TRANG SVTT: NGÔ QUỐC VƯỢNG 10413.53LỚP 53CB3 36 (126)

22. C u KOBELCO SL 6000

C u KOBELCO SL 6000 có các thông số cơ bản như sau : - Sức nâng tối đa 650 T.

- Chiều dài Boom 72m. - Bán kính pallet eight: 11m - Góc làm việc 15o – 86o - Đối trọng:

o Body weight: 80T.

o Counterweight: 180T.

o Pallet weight tối đa : 250T

CBHD: KS. VŨ VĂN HOAN TRANG SVTT: NGÔ QUỐC VƯỢNG 10413.53LỚP 53CB3 37 (126)

Hình 2.32 C u KOBELCO SL6000

23. C u KOB LCO CK 1800

- Sức nâng tối đa: 180 T.

- Chiều dài boom: 12.2 - 85.3m - Tầm với:

Hình 2.33 C u KOBELCO CKE1800

24. C u HITACHI SUMITOMO SCX 1500-2

- Sức nâng tối đa: 150 T ứng với tầm với 5 m và chiều dài boom 18.3m - Bán kính làm việc : 4 – 64 m

- óc làm việc 300

- 800 - Chiều dài boom: 15 – 75 m - Chiều dài Jib : 10 – 28 m - Góc làm việc Jib : 10 – 30 độ

- Diện tích một bánh xích : 965 x 6840 mm - Chiều cao bánh xích 1,35 m

CBHD: KS. VŨ VĂN HOAN TRANG SVTT: NGÔ QUỐC VƯỢNG 10413.53LỚP 53CB3 38 (126)

Hình 2.34 C u H TACH S TO O SC 1500-2

CBHD: KS. VŨ VĂN HOAN TRANG SVTT: NGÔ QUỐC VƯỢNG 10413.53LỚP 53CB3 39 (126)

25. C u NISSHA POCA DH900

Hình 2.36 C u N SSHA E OCA DH900

CBHD: KS. VŨ VĂN HOAN TRANG SVTT: NGÔ QUỐC VƯỢNG 10413.53LỚP 53CB3 40 (126)

26. C u KOB LCO 7120

- Sức nâng tối đa: 120 T ứng với tầm với 5m - Chiều dài boom: 15.2 - 61m

Hình 2.38 C u KOBELCO 7120

27. C u bánh lốp Kobelco RK-450

Sức nâng tối đa 45T.

CBHD: KS. VŨ VĂN HOAN TRANG SVTT: NGÔ QUỐC VƯỢNG 10413.53LỚP 53CB3 41 (126)

28. C u bánh lốp Terex T-775

- Sức nâng tối đa 75T. - óc làm việc 0 – 780

- Chiều dài boom: 40 feet – 126 feet (~ 12.2 – 38.4m) - Tầm với: 10 feet - 115feet (~ 3 – 35m)

Hình 2.40 C u Terex T-775

29. C u bánh lốp TADANO AR-1200M

- Nước sản xuất: Nhật Bản.

- Model: FAUN RTF 120-5 AR – 1200M-1.

- Sức nâng tối đa: 120 T – 12.2m tại 2.7m ( 17 part-line). - Chiều cao nâng tối đa : 47.5 m (boom) – 68.0m ( jib). - Chiều dài boom : 12.3m – 47.5m (boom thủy lực 5 đốt) - Tầm với : 44 m

- óc làm việc : 20

– 81.50

- Có 3 loại móc c u : 120T (17 part-line), 50T(7 part-line) và 8T(1 part- line)

CBHD: KS. VŨ VĂN HOAN TRANG SVTT: NGÔ QUỐC VƯỢNG 10413.53LỚP 53CB3 42 (126)

Hình 2.41 C u TADANO A 1200M

CBHD: KS. VŨ VĂN HOAN TRANG SVTT: NGÔ QUỐC VƯỢNG 10413.53LỚP 53CB3 43 (126)

30. C u bánh lốp KOB LCO RK 450-2 PANTHER 500

- Sức nâng tối đa: 45T - Boom thủy lực 5 đốt

Hình 2.43 C u KOBELCO ANTHE 500

31. C u bánh lốp K2498

CBHD: KS. VŨ VĂN HOAN TRANG SVTT: NGÔ QUỐC VƯỢNG 10413.53LỚP 53CB3 44 (126)

32. Xe nâng

Hiện nay trên BLR có nhiều loại xe nâng của nhiều hãng sản xuất khác nhau với tải trọng nâng từ 3-20T

a. Xe nâng KOMATSU FD50 - Sức nâng tối đa: 5T

- Chiều cao nâng tối đa: 3m (118.11 in) - Chiều dài giá đỡ: 1.150 m

- Công suất động cơ: 77kW

Hình 2.45 Xe nâng KOMATSU FD 50 AYT.

b. Xe nâng KOMATSU FD 200 - Sức nâng tối đa: 20 T - Chiều cao nâng tối đa: 3m - Công suất động cơ: 166kW

CBHD: KS. VŨ VĂN HOAN TRANG SVTT: NGÔ QUỐC VƯỢNG 10413.53LỚP 53CB3 45 (126)

33. Máy đỡ ống

Máy phục vụ cho công tác hàn

Hình 2.47 áy đ ống

CBHD: KS. VŨ VĂN HOAN TRANG SVTT: NGÔ QUỐC VƯỢNG 10413.53LỚP 53CB3 46 (126)

34. Bình Oxy Phục vụ cho các công tác hàn, cắt… ống. Hình 2.49 Bình Oxy 35. Bình Gas Phục vụ cho các công tác hàn, cắt… Hình 2.50 Bình Gas

CBHD: KS. VŨ VĂN HOAN TRANG SVTT: NGÔ QUỐC VƯỢNG 10413.53LỚP 53CB3 47 (126)

CHƯƠNG 3: TÌM HIỂU THỰC TẾ CÁC CÔNG VIỆC THI CÔNG TRÊN CÔNG TRƯỜNG

I. QUY TRÌNH HÀN

Để bảo quản vật liệu hàn dự trữ ngay trên bãi phải có các kho chứa phụ, tủ sấy que hàn. Nhiệt độ nung nóng que hàn được xác định theo các thông số đã cho.

Các que hàn được bảo quản theo từng loại mác, theo từng thời gian sản xuất, và đường kính que hàn.Trong tủ sấy, que hàn được đặt trên giá cao có ghi mã hiệu. Không được chứa đựng những que hàn không cùng chủng loại vào cùng một thùng. Que hàn trước khi sử dụng phải được sấy ở nhiệt độ cao, chế độ sấy phải tuân theo các số liệu được ghi trong lý lịch que hàn.

Que hàn đã sấy mỗi lần giao cho thợ hàn số lượng cần hàn trong nửa ca làm việc. Số que hàn không dùng đến cuối ca, thợ hàn phải cho vào tủ sấy.

Mục đích của công tác hàn: tạo liên kết giữa các kết cấu thép nhằm đảo bảm sự ổn định của kết cấu cũng như sự làm việc đồng nhất. Hiện nay các công trình biển ở Việt Nam sử dụng vật liệu chủ yếu là thép trong đó liên kết chủ yếu là liên kết hàn. Vì vậy liên kết hàn rất được chú trọng và chiếm khối lượng lớn trong thi công các công trình biển, chỉ cần một sai sót nhỏ có thể dẫn đến thiệt hại rất lớn về người và kinh tế.

1.Các phương pháp hàn.

a) Phương pháp hàn hồ quang điện (Shielded Metal Arc Welding –

SMAW)

Hàn hồ quang điện là phương pháp làm nóng chảy và liên kết kim loại bằng nhiệt với hồ quang điện giữa điện cực kim loại có lớp thuốc bảo vệ và kim loại cần hàn. Lớp thuốc hàn bọc bên ngoài que hàn, được gọi là chất trợ dung hàn, khi cháy cung cấp khí bảo vệ và xỉ hàn nổi lên trên bề mặt mối hàn có tác dụng bảo vệ mối hàn, ngăn các chất b n, không khí làm giảm chất lượng mối hàn.

Nguồn điện, cách nối điện cực, tốc độ hàn… của phương pháp hàn được quy định trong quy trình hàn của từng dự án. Thông thường điện cực dương là que hàn, cực âm là kim loại cần hàn (DCEP).

Phương pháp hàn hồ quang điện thường được dùng ngoài công trường ở các tư thế hàn bằng và hàn ngang.

CBHD: KS. VŨ VĂN HOAN TRANG SVTT: NGÔ QUỐC VƯỢNG 10413.53LỚP 53CB3 48 (126)

Hình 3.1: Hàn hồ quang điện (SMAW)

b) Phương pháp hàn bán tự động (Flux Cored Arc Welding – FCAW)

Trình tự thực hiện của phương pháp này cũng tương tự phương pháp hàn hồ quang điện. Dây hàn dùng trong phương pháp này có cấu tạo gồm một lớp hợp kim bọc bên ngoài lõi thuốc. Khi lõi thuốc cháy cũng tạo thành lớp xỉ hàn nổi trên bề mặt mối hàn ngăn sự xâm nhập của không khí vào mối hàn.

Hình 3.2: Hàn bán tự động (FCAW)

c) Phương pháp hàn hồ quang chìm (Submerged Arc Welding – SAW)

Phương pháp này dùng dây hàn bằng kim loại và sử dụng lớp bột hàn rải trên diện tích mối hàn. Dây hàn được cắm sâu vào lớp bột hàn sau đó cũng dùng dòng điện cao áp, một đầu được nối vào kim loại cần hàn và một đầu nối vào dây hàn.

CBHD: KS. VŨ VĂN HOAN TRANG SVTT: NGÔ QUỐC VƯỢNG 10413.53LỚP 53CB3 49 (126)

Hình 3.3: Hàn hồ quang chìm (SAW)

d) Phương pháp hàn Vônfram (hàn TIG)

Phương pháp này dùng một kìm hàn nối với cực dương của nguồn điện , cực âm nối với kim loại cần hàn. Khi hàn người thợ hàn một tay cầm kìm hàn, một tay cầm que hàn. Khi đưa kìm hàn lại gần kim loại, dưới tác dụng của dòng điện cao thế sẽ tạo ra hồ quang điện làm nóng chảy que hàn và kim loại hàn. Đầu kìm hàn có khí argon thổi ra tạo môi trường trơ ngăn cản sự tiếp xúc của mối hàn với không khí. Hàn TI thường được thực hiện trong xưởng để hạn chế tối đa tác động của môi trường xung quanh.

Hình 3.4: Hàn TIG

Hiện nay trên BLR của công ty PTSC M&C chủ yếu sử dụng phương pháp hàn SMAW và SAW, phương pháp hàn TI được sử dụng trong xưởng để

CBHD: KS. VŨ VĂN HOAN TRANG SVTT: NGÔ QUỐC VƯỢNG 10413.53LỚP 53CB3 50 (126)

hàn các ống công nghệ. Cách thức hàn, vật liệu hàn, gia nhiệt… được quy định cụ thể trong quy trình hàn của từng dự án.

2. Vật liệu hàn

Vật liệu hàn sử dụng được quy định trong quy trình hàn của từng dự án. Vật liệu hàn là các loại vật liệu có hàm lượng hydro thấp, nó có khuynh hướng làm giảm hiện tượng nứt trong mối hàn. Khi sử dụng vật liệu hàn cần chú ý sử dụng đúng chủng loại, tiết kiệm và luôn giữ vật liệu hàn ở điều kiện khô ráo.

Để có chất lượng mối hàn tốt, vật liệu hàn phải tuân theo các quy định bảo quản một cách chặt chẽ. Việc duy trì độ khô ráo của vật liệu hàn nhờ vào tủ sấy, tủ ủ và phích sấy cá nhân. Vật liệu hàn (que hàn) được sấy ở 350oC trong một giờ, sau đó chuyển sang tủ ủ ở nhiệt độ 150oC, thời gian ủ không quá 72h trước khi đem ra sử dụng. Que hàn mang ra công trường phải đựng trong các tủ sấy cá nhân và phải cắm điện để giữ nhiệt độ bảo quản khoảng 75oC. Que hàn chỉ trả lại khi còn trong phích hàn và chỉ được trả một lần.

3. Các kiểu mối hàn và tư thế hàn

Các kiểu mối hàn

Hiện nay có 5 mối ghép cơ bản được sử dụng:

 Hàn đối đầu (Butt-Joint)

CBHD: KS. VŨ VĂN HOAN TRANG SVTT: NGÔ QUỐC VƯỢNG 10413.53LỚP 53CB3 51 (126)

 Hàn góc (Corner Joint) Hình 3.6: Hàn góc  Hàn ghép (Edge Joint) Hình 3.7: Hàn ghép  Hàn chữ T (Tee Joint) Hình 3.8: Hàn chữ T

CBHD: KS. VŨ VĂN HOAN TRANG SVTT: NGÔ QUỐC VƯỢNG 10413.53LỚP 53CB3 52 (126)

 Hàn ghép chồng (Lap Joint)

Hình 3.9: Hàn ghép chồng

 Hàn đối đầu còn được phân loại : + mối hàn rãnh vuông

+ mối hàn rãnh V đơn + mối hàn rãnh V kép

Hình 3.10 mối hàn rãnh vuông, V – đơn, V – kép

+ mối hàn rãnh vát đơn + mối hàn rãnh vát kép + mối hàn rãnh U – đơn

CBHD: KS. VŨ VĂN HOAN TRANG SVTT: NGÔ QUỐC VƯỢNG 10413.53LỚP 53CB3 53 (126)

+ mối hàn rãnh U – kép

+ mối hàn rãnh J – đơn

+ mối hàn rãnh J - kép

Hình 3.12 mối hàn rãnh U – kép, J – đơn, J – kép

 Mối hàn góc được phân loại : + mối hàn góc 1 bên

+ mối hàn góc 2 bên

Hình 3.13 mối hàn góc một bên, hai bên

 Ngoài ra còn có các kiểu mối hàn : + mối hàn rãnh V – loe

+ mối hàn b gờ + gọt hàn

+ mối hàn nút + mối hàn điểm

CBHD: KS. VŨ VĂN HOAN TRANG SVTT: NGÔ QUỐC VƯỢNG 10413.53LỚP 53CB3 54 (126)

Tư thế hàn + tư thế hàn bằng Hình 3.15 tư thế hàn bằng + tư thế hàn ngang Hình 3.16 tư thế hàn ngang + tư thế hàn leo Hình 3.17 tư thế hàn leo

CBHD: KS. VŨ VĂN HOAN TRANG SVTT: NGÔ QUỐC VƯỢNG 10413.53LỚP 53CB3 55 (126)  Kí hiệu mối hàn

+ mối hàn rãnh vát đơn, V – đơn

Hình 3.18 mối hàn rãnh vát đơn, V – đơn

+ mối hàn chữ T

Hình 3.19 mối hàn chữ T

CBHD: KS. VŨ VĂN HOAN TRANG SVTT: NGÔ QUỐC VƯỢNG 10413.53LỚP 53CB3 56 (126)

Hình 3.20 một số kí hiệu mối hàn cơ bản

4. Quá trình gia nhiệt và nhiệt độ giữa các lớp hàn

a. Quá trình gia nhiệt

Sự gia nhiệt được yêu cầu khi hàn các mối ghép dày hoặc khi hàn thép hợp kim. ia nhiệt cho các mục đích sau đây:

- Sấy khô hơi m xung quanh vùng được hàn.

- Giảm bớt tốc độ nguội trong khi hàn và vùng ảnh hưởng nhiệt của kim loại cơ bản. Nó sẽ tạo ra một cấu trúc kim loại mềm d o nhằm tránh hiện tượng nứt.

- Để hydro trong mối hàn khuếch tán một cách vô hại. - Giảm sự co ngót trong mối hàn.

- Cải thiện các đặc tính va đập.

Sự gia nhiệt có thể được thực hiện bởi các ngọn lửa khí hoặc bởi điển trở, sự gia nhiệt cần đồng đều quanh vị trí hàn, thông qua bút thử nhiệt người ta có thể xác định được điều này.

Sự gia nhiệt thay đổi theo loại thép và chiều dày của nó: - Thép Cacbon có chiều dày >20mm thì yêu cầu gia nhiệt - Thép hợp kim yêu cầu gia nhiệt với tất cả các chiều dày - Thép không rỉ yêu cầu gia nhiệt đối với mọi bề dày b. Nhiệt độ giữa các lớp hàn

Nhiệt độ giữa các lớp là nhiệt độ của mối hàn trong vùng giữa lớp này và lớp khác

Nếu nhiệt độ của mối hàn không được kiểm soát có thể dẫn đến kết quả sau đây

CBHD: KS. VŨ VĂN HOAN TRANG SVTT: NGÔ QUỐC VƯỢNG 10413.53LỚP 53CB3 57 (126)

- Kim loại mối hàn có thể trở nên quá nhiệt làm mất đi tính d o dai của nó

- Kim loại mối hàn có thể mất đi tính chống ăn mòn - Kim loại mối hàn có thể xảy ra hiện tượng nứt nóng

Nhiệt độ giữa các lớp hàn không được vượt quá 3000C đối với thép Cacbon và không quá 1500C đối với thép trắng và nhiệt độ giữa các lớp hàn được đo bằng bút thử nhiệt

Quy trình hàn:

- Chu n bị mặt bằng, che chắn khu vực có cấu kiện cần hàn.

- Đánh sạch bề mặt cấu kiện (mài, đánh gỉ hoặc bắn cát, blasting…) nhằm loại bỏ các vểt b n, sơn, dầu mỡ…

- Mài vát mép mối hàn theo đúng quy định, yêu cầu.

- Tiến hành lắp đặt các thiết bị cần thiết ( thiết bị gia nhiệt..) vận chuyển các thiết bị phục vụ công tác hàn.

- Tiến hành công tác hàn.

Các khuyết tật hàn

Các kiểu khuyết tật hàn có thể bắt gặp trong thực tế bao gồm:

a. Không đủ ngấu

Là hiện tượng bề mặt chân mối hàn không được điền đầy.

Nguyên nhân: do khoảng cách giữa các kim loại cơ bản không đảm bảo, tốc độ hàn quá nhanh dẫn đến vật liệu hàn không thể lấp đầy mối hàn.

CBHD: KS. VŨ VĂN HOAN TRANG SVTT: NGÔ QUỐC VƯỢNG 10413.53LỚP 53CB3 58 (126)

Hình 3.21 Mối hàn không đủ ngấu

b. Ngấu quá mức

Đường hàn ngấu quá mức, kim loại cơ bản nóng chảy quá nhiều. Nguyên nhân:

 Thời gian để que hàn lâu, tốc độ di chuyển que hàn quá chậm.

 Sử dụng dòng điện không đúng với quy trình hàn của loại vật liệu đang hàn.

Khắc phục: Thổi bay mối hàn tại vị trí khuyết tật và hàn lại.

c. Không đủ nóng chảy

Giữa kim loại cơ bản và kim loại hàn không nóng chảy hoàn toàn, làm giảm khả năng liên kết giữa kim loại hàn và kim loại cơ bản.

Nguyên nhân:

 Gia nhiệt không đủ hoặc không gia nhiệt.

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập cán bộ kỹ thuật hàng hải (Trang 33)