Bài toán cu

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập cán bộ kỹ thuật hàng hải (Trang 86)

II. QUY TRÌNH LÀM SẠCH VÀ SƠN KẾ TC U

2. CU TẠO CÔNG TRÌNH

4.1 Bài toán cu

Trang thiết bị sử dụng. - C u

- Dây cáp.

- Padeye: cấu kiện hàn vào chi tiết vật cần c u nhằm thực hiện việc nâng hạ, vận chuyển vật nâng

- Shackle (maní): Thiết bị chuyển tiếp giữa padeye và dây cáp.

- Stopper (chặn cáp) : chi tiết hàn vào ống, panel để cố định cáp vào vật

Quy trình tính toán.

a. Xác định trọng tâm, khối lượng vật cần nâng

Dựa vào khối lượng vật cần nâng để chu n bị sức nâng cho c u. Từ tọa độ trọng tâm xác định vị trí móc cáp (vị trí bố trí padeye) : trong trường hợp dùng 1 c u thì dựa trên nguyên tắc trọng tâm của vật cần nâng (COG) và điểm hook nằm trên một đường thẳng vuông góc mặt đất, các điểm móc cáp và vật nâng cách đều C ; trong trường hợp dùng 2 c u thì hình chiếu bằng đường thẳng đi qua 2 điểm hook của c u và trọng tâm vật nằm trên đường thẳng. Việc bố trí điểm móc cáp thỏa mãn điều kiện góc giữa cáp và mặt phẳng ngang không nhỏ hơn 60o.

b. Lựa chọn c u.

CBHD: KS. VŨ VĂN HOAN TRANG SVTT: NGÔ QUỐC VƯỢNG 10413.53LỚP 53CB3 87 (126)

B: Chiều dài boom của c u Hcrane: Chiều cao của xe c u a: Chiều dài móc c u L: Chiều dài dây cáp

r: Khoảng cách Padeye và tâm sàn

D: Khoảng cách từ tâm sàn tới mép sàn phía boom c u d: Khoảng cách từ mép sàn gần nhất tới boom c u ( 1m) H1: Khoảng cách từ đỉnh boom c u tới sàn

H2: Chiều cao của sàn khi c u R: Bán kính c u

: Góc hợp bởi dây cáp và sàn ( 600)

: Góc của boom c u Cơ sở để lựa chọn c u:

- Trọng lượng vật nâng : nhỏ hơn 80% khả năng nâng của c u.

- Chiều cao cần nâng: Chiều dài cáp tối thiểu từ móc cáp đến đỉnh boom phụ thuộc vào từng loại c u, không nhỏ hơn 5m với những c u nhỏ như SCX 1500-2, không nhỏ hơn 9m với SL 6000.

CBHD: KS. VŨ VĂN HOAN TRANG SVTT: NGÔ QUỐC VƯỢNG 10413.53LỚP 53CB3 88 (126)

- Kích thước vật nâng: khoảng cách gần nhất từ vật nâng đến boom của c u không được nhỏ hơn 1m.

Từ các yếu tố trên ta xác định các thông số cơ bản của c u: sức nâng Pcapacity, chiều dài boom L, bán kính làm việc c u R ( orking radius)

c. Lựa chọn các thiết bị khác.

Sau khi xác định được khối lượng vật nâng, vị trí móc cáp, ta mô hình hóa, xác định được sức căng trong dây cáp.

- Lựa chọn cáp: chọn cáp có SWL ( Safety Working Load) lớn hơn lực dọc lớn nhất xuất hiện trong dây cáp Tmax.

- Lựa chọn maní (shackle): dựa vào lực kéo lớn nhất của cáp tác dụng lên maní. - Thiết kế padeye:

Padeye được tính toán thiết kế dựa vào các điều kiện sau:

 Ứng suất tới hạn tại mép lỗ padeye.

 Lực kéo gây cắt.

 Khả năng chịu kéo hai bên đường kính lỗ.

 Tổ hợp ứng suất.

 Ứng suất cắt tại mặt cắt giới hạn và tại mối hàn.

CBHD: KS. VŨ VĂN HOAN TRANG SVTT: NGÔ QUỐC VƯỢNG 10413.53LỚP 53CB3 89 (126)

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập cán bộ kỹ thuật hàng hải (Trang 86)