II. QUY TRÌNH LÀM SẠCH VÀ SƠN KẾ TC U
a) Thiết bị
e) Luôn có bộ phận sẵn sàng cho nhiệm vụ cứu hộ khi xảy ra hiện tượng mất an toàn.
f) Di chuyển toàn bộ các vật liệu có tính chất nguy hiểm, dễ cháy nổ ra khỏi khu vực hạ thủy.
6.3. TÌM HIỂU QUY TRÌNH HẠ THỦY TOPSID BẰNG PHƯƠNG PHÁP KÉO TRƯỢT KÉO TRƯỢT
1. Giới thiệu dầm hạ thủy
Dùng 2 khung dầm trượt (DS ), mỗi dầm trượt có 2 rãnh trượt song song
- Khoảng cách nhỏ nhất giữa 2 tim trượt trong là 19.286m
- Khoảng cách từ tim chân giàn tới tim máng trượt trong là 1.357m
- Khoảng cách từ tim chân giàn tới tim máng trượt ngoài là 5.963m
- Kh u độ chân theo phương dọc đường trượt là 30m
- Kh u độ chân theo phương ngang đường trượt là 22m
- Khoảng cách chân trong và chân ngoài là 13m
- Khoảng cách giữa 2 tim máng trượt của 1 dầm DSF là 7.32m
- Khối lượng 1 dầm DSF là 800T
Hình 4.21 dầm hạ thủy topside PQP - HT
2. Hệ thống kéo trượt
Strand jacks là thiết bị kéo sử dụng hệ thống thủy lực và cáp để đi chuyển một vật nặng theo phương nằm ngang hoặc thẳng đứng. Cấu tạo cơ bản của
CBHD: KS. VŨ VĂN HOAN TRANG SVTT: NGÔ QUỐC VƯỢNG – 10413.53 – LỚP 53CB3 121 (126)
strand jack gồm 01 xilanh (cố định) và 01 pittông (chuyển động), cả xi lanh và pit tông đều có bộ phận kẹp cáp.
Cơ chế hoạt động của Strand ack như sau:
Trong một chu trình, đầu tiên bộ phận kẹp cáp của xilanh mở ra, pittông kẹp cáp, sau đó dầu thủy lực được bơm vào, pittông chuyển động về phía sau đ y khối chân đế di chuyển về phía trước. Sau khi pittông chuyển động hết về phía sau thì pittông nhả cáp và xi lanh kẹp cáp, pittông di chuyển về phía trước. Sau đó pittông lại kẹp cáp, xi lanh nhả cáp và bắt đầu một chu trình mới.Có nhiều loại strand jacks với sức kéo khác nhau như strand ack 15t, strand jack 185t, strand jack 294t, strand jack 418t, strand jack 588t, strand ack 1022t. Dây cáp dùng cho strand acks có đường kính 18mm và lực kéo đứt 380kN.
3. Quy trình hạ thủy
- Bơm dằn nước vào sà lan đến khi mặt đường trượt trên sà lan bằng với mặt đường trượt trên bãi lắp ráp.
- Phát động hệ topside và dầm hạ thủy chuyển động bằng hệ thống Strand Jack. Theo kinh nghiệm, lực phát động tối đa khoảng 20% trọng lượng topside.
- Sau khi phát động topside dịch chuyển, lực ma sát sẽ giảm xuống, theo kinh nghiệm, hệ số ma sát khi kéo trượt tối đa khoảng 12% khối lượng topside.
- Quá trình kéo trượt được chia thành nhiều bước nhỏ
- Trong quá trình di chuyển hệ topside + dầm hạ thủy có thể dừng lại để chờ cho hệ thống dằn nước đảm bảo cho sà lan luôn tiếp xúc với cầu cảng và mặt sà lan bằng mặt cảng ( mức độ chênh lệch tối đa giữa mặt sà lan và mặt cảng là 25mm).
- Quá trình kéo trượt kết thúc khi topside nằm hoàn toàn trên sà lan. Tiến hành seafastening 10% so với thiết kế gia cố cho điều kiện vận chuyển. Sau đó xoay sà lan và cập sà lan song song với tuyến bến.
- Tháo dỡ các thiết bị phục vụ hạ thủy, điều chỉnh lượng nước dằn trong các khoang của sà lan bằng thiết bị bơm tự động của sà lan đến mớn nước vận chuyển.
- seafastening topside trên sà lan 100% và tháo các thiết bị phục vụ thi công hạ thủy, sẵn sàng lai dắt ra vị trị thi công trên biển
CBHD: KS. VŨ VĂN HOAN TRANG SVTT: NGÔ QUỐC VƯỢNG – 10413.53 – LỚP 53CB3 122 (126)
4. Các bài toán liên quan khi hạ thủy b ng kéo trượt
- Thiết kế hệ thống đường trượt, áp lực nền lên đường trượt
- Thiết kế hệ thống dầm hạ thủy
- Tính toán ổn định sa lan bao gồm :
+ tính dằn nước cho sa lan để dảm bảo mặt đường trượt trên sa lan luôn bằng mặt đường trượt trên bờ
+ tính toán bền cho sa lan khi mới nhận tải và sau khi khối thượng tầng nằm ở vị trí thiết kế trên sà lan
+ kiểm tra ổn định lật cho sà lan + tính bền cho trụ neo trên sà lan
- tính lực căng cáp khi kéo trượt
- khả năng làm việc cần thiết của kích
CBHD: KS. VŨ VĂN HOAN TRANG SVTT: NGÔ QUỐC VƯỢNG – 10413.53 – LỚP 53CB3 123 (126)
CHƯƠNG 5 GIỚI THIỆU MỘT SỐ TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG
Hiện nay có rất nhiều tiêu chu n về thiết kế công trình biển đang được áp dụng trên thế giới. Trong quá trình thiết kế và thi công công ty PTSC M&C thường sử dụng một số tiêu chu n sau :
1. API(American Petrolium Institute)
Tiêu chu n đầu tiên được ra mát vào năm 1924, đến nay API đã có khoảng 500 tiêu chu n bao gồm tất cả các lĩnh vực liên quan đến công nghiệp dầu khí. Và ngày nay Tiêu chu n API đã chính thức toàn cầu hóa, thông qua các hoạt động liên quan đến các tổ chức quốc tế về sự thống nhất tiêu chu n và các lĩnh vực mang tính toàn cầu khác.
API là Viện tiêu chu n quốc gia Hoa Kỳ (ANSI) được thừa nhận là tổ chức phát triển tiêu chu n, và ứng dụng với sự chứng thực pháp lý và nằm dưới sự kiểm soát quy trình của nó. API đưa ra các tiêu chu n, khuyến cáo thực tế, sự chỉ dẫn, các quy tắc và công nghệ đang áp dụng, sự dự báo và các nghiên cứu bao hàm toàn bộ các lĩnh vực công nghiệp. Tiêu chu n API đề cao sự sử dụng an toàn, các thiết bị có khả năng thay thế, và sự vận hành đã được thừa nhận, thực hiện tốt việc thiết kế thực tế cũng làm giảm giá thành công trình. Và trong mối liên hệ với các quy trình chất lượng của API, rất nhiều tiêu chu n tích hợp trong những chương trình chứng nhận quy trình.
2. DNV(Det Norske Veritas)
Đưa ra các quy tắc và hướng dẫn cho sự phân loại tầu thủy, công trình biển nổi, và các loại công trình di động trên biển khác. Đồng thời cũng đưa ra các quy tắc và tiêu chu n cho phân loại (classcification), đăng kiểm (certification), th m định (verification) cho việc lắp dựng công trình biển. DNV được ứng dụng hơn 130 quốc gia có biển trên thế giới.
DNV cộng tác với khách hàng trong việc nhận biết (identifying), phân loại(classifying) và xử lý (controlling) các rủi do. DNV cung cấp 3 lĩnh vực để kiểm soát các mối nguy hại tới offshore là : Phân loại, đăng kiểm, và tư vấn.
CBHD: KS. VŨ VĂN HOAN TRANG SVTT: NGÔ QUỐC VƯỢNG – 10413.53 – LỚP 53CB3 124 (126)
Tiêu chu n DNV đưa ra những hướng dẫn cho chủ đầu tư, người vận hành, các loại công trình biển một cách an toàn, đúng quy định, và tránh sự lặp lại trong công việc. Những quy định của công trình biển về yêu cầu thiết kế, xây dựng và vận hành công trình biển một cách an toàn hợp với thực tế.
DVN sử dụng những dữ liệu sát thực với thực tế cho công tác khai thác dầu và khí, thiết kế, duy trì(remaintance), và hoàn thiện tiêu chu n(standard devolopment).
DVN tiếp tục phát triển những lĩnh vực, hướng dẫn, và những quy tắc mới dựa trên sự mở rộng liên kết trong công nghiệp(extensive industry collaboration), công tác tư vấn và nghiên cứu các hoạt động. Cũng như những tài liệu đã đưa ra, chúng sẽ tự động kết hợp trong tập thể hợp chung(be incorporated into the collection).
3. AWS (American Welding Society)
AWS đưa ra hơn 300 quyển sách, đồ thị, videos, mô hình, báo cáo, phần mềm và 160 khuyến cáo thực hành, chỉ dẫn dưới sự giám sát chặt chẽ của viện tiêu ch n Hoa Kỳ (American National Standards Institute – ANSI). Một trong số các tiêu chu n phổ biến nhất là D1.1 Structural Welding Code – Steel, hiện đang được áp dụng trong thiết kế, thi công và kiểm tra mối hàn của công trình biển bằng thép.
Bộ tiêu chu n phục vụ tính toán kết cấu bao gồm:
a.D1.1/D1.1M:2008, Structural Welding Code – Steel
Dùng cho mọi người, bao gồm kĩ sư hàn, người chế tạo, thợ lắp ráp, kiểm tra… Phiên bản D1.1 mới giải thích rõ ràng cho việc thiết kế, quy trình, chất lượng, chế tạo, kiểm tra và sửa chữa ống, bản và các kết cấu tĩnh hoặc ứng suất tuần hoàn. D1.1 bao gồm các nội dung sau:
Thiết kế các liên kết hàn dạng ống và không phải dạng ống.
Th m định các quy trình hàn.
Kiểm tra các quy trình và nhân lực mới.
Cách thức chế tạo, bao gồm các kim loại cơ bản, nóng chảy và các sai số cho phép.
Kiểm tra cách thức và các nguyên tắc chấp nhận cho các hệ thống kiểm tra khác nhau.
Thiết kế các mối hàn đinh tán, sản xuất và cách thức kiểm tra.
CBHD: KS. VŨ VĂN HOAN TRANG SVTT: NGÔ QUỐC VƯỢNG – 10413.53 – LỚP 53CB3 125 (126)
b.D1.2/D1.2M:2008, Structural Welding Code – Alumium
Cách thức hàn cho các loại kết cấu hợp kim của nhôm, trừ các bình áp lực bằng nhôm và các đường ống chứa chất dễ cháy. Bao gồm các phần trong thiết kế đường hàn liên kết, quy trình và thực hiện công tác kiểm tra, chế tạo, kiểm soát, mối hàn đinh tán, gia cố và sửa chữa các kết cấu sẵn có.
c.D1.3/D1.3M:2008, Structural Welding Code – Sheet Steel
Hàn điện cho các kết cấu bản/dải thép, bao gồm các dạng thép nguội, chiều dày danh định bằng hoặc hơn 3/16 in. (0.188in./4.8mm). p dụng cho việc hàn các loại thép có hàm lượng cacbon thấp cán nóng và cán nguội, có hoặc không có lớp bọc kẽm, cho các loại kết cấu thép tấm hoặc các kết cấu đỡ. Ba dạng hàn dùng cho thép tấm bao gồm hàn điểm hàn đối đầu và hàn nút.
d.D1.4/D1.4M:2005, Structural Welding Code – Reinforcing Steel
Trình bày về hàn cốt thép trong các cầu kiện bê tông cốt thép, bao gồm ứng suất cho phép, chi tiết kết cấu, các yêu cầu về chất lượng thi công, kĩ thuật, quy trình và công tác kiểm tra. Các hình vẽ minh họa cho các mối hàn quan trọng: các đường hàn không đạt yêu cầu, kích thước đường hàn hiệu quả, chi tiết nối tại vị trí neo, bản đế, chi tiết đệm.
e.D1.5M/D1.5:2008, Bridge Welding Code
Cung cấp các dữ liệu và yêu cầu cho xây dựng cầu với thép carbon và hợp kim thấp.
f.D1.6/D1.6M:2007, Structural Welding Code – Stainless Steel
Đề cập đến các yêu cầu về hàn cấu kiện thép không gỉ (trừ các bình hoặc ống chịu áp lực) sử dụng phương pháp hàn MAW, SMAW, CAW, SAW và Stud elding (hàn đinh tán).
g.D1.7/D1.7M:2009, Guide for Strengthening and Repairing Existing Structures
Chỉ dẫn về gia cố và sửa chữa các kết cấu có sẵn.
h.D1.8/D1.8M:2009, Structural Welding Code – Seismic Supplement
Bổ sung cho phần AWS D1.1
i.D1.9/D1.9M:2007, Structural Welding Code – Titanium
Đề cập đến việc thiết kế, hàn, kiểm tra các kết cấu titanium.
4. AISC(America Institute of Steel Construction)
Là quy phạm do Viện kết cấu thép Hoa Kỳ AISC (American Institute of Steel Construction) ban hành năm 1989 hướng dẫn và quy định thiết kế nhà thép theo phương pháp ứng suất cho phép. Tiêu chu n này, áp dụng cho 16 loại thép theo tiêu chu n vật liệu Mỹ có cường độ kéo từ 32 kN/cm2
CBHD: KS. VŨ VĂN HOAN TRANG SVTT: NGÔ QUỐC VƯỢNG – 10413.53 – LỚP 53CB3 126 (126)
dụng hệ số an toàn S 1,67 nghĩa là ứng suất cho phép ứng suất chảy của vật liệu chia cho hệ số an toàn S y/1,67 = 0,6 Fy cho dầm và cấu kiện chịu kéo.