ĐVT: Triệu đồng
Năm Chênh lệch
2007 2008 2009 6/2010 2008/2007 2009/2008
Chỉ tiêu
Số tiền % Số tiền Số tiền Số tiền % Số tiền Số tiền % Số tiền % 1. Kinh tế hộ gia đình, dân cư 99.601 58,06 118.134 57,01 156.971 62,68 103.812 18.533 18,61 38.837 32,88 2. Tiền gửi từ các TCKT 66.921 39,01 82.874 39,99 88.999 35,54 55.624 15.953 23,84 6.125 7,39 3. Tiền gửi từ thành phần khác 5.018 2,93 6.205 3,00 4.450 1,77 3.337 1.187 23,65 -1.755 - 28,29
Tổng nguồn vốn huy động 171.540 100,00 207.213 100,00 250.420 100,00 162.773 35.673 20,80 4.3.207 20,85
Hình 7: BIỂU ĐỒ NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ CỦA NHNo & PTNT HUYỆN LAI VUNG
4.1.2.1. Các TCKT
Tiền gửi của các công ty, doanh nghiệp tư nhân chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong tổng vốn huy động của Ngân hàng, chiếm trên 35% và có xu hướng ngày càng tăng, mặt dù tốc độ của năm 2008 không bằng năm 2007. Tiền gửi loại này thường dùng để thanh toán và sử dụng các dịch vụ của Ngân hàng.
Qua bảng số liệu cho thấy tiền gửi của nhóm này tăng qua các năm, cụ thể là năm 2007 đạt 66.921 triệu đồng, năm 2008 đạt 82.874 triệu đồng, tăng 23,84% so với năm 2007, năm 2009 là 88.999 triệu đồng, tăng 7,39% so với năm 2008 và đến tháng 6 năm 2010 đạt được là 55.624 triệu đồng. Nguyên nhân là do những năm gần đây nền kinh tế của huyện Lai Vung có nhiều chuyển biến tích cực, cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hố, nhiều cơng ty, doanh nghiệp tư nhân ra đời và hoạt động rất có hiệu quả. Đây là khu vực có tốc độ tăng trưởng nhanh của Tỉnh. Nhưng nhóm tiền gửi này thường khơng ổn định do đa số là tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi thanh tốn vì hình thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt ngày càng được phổ biến và được các doanh nghiệp ưa chuộng do tính an tồn và tiện lợi. Trong thời gian tới Ngân hàng sẽ tiến tới hoàn thiện loại hình thanh tốn này hơn nữa nhằm thu hút tiền gửi từ nhóm nhóm khách hàng này cả về tiền gửi có kỳ hạn và khơng kỳ hạn.
171540 99601 66921 5018 207213 118134 82874 6205 250420 156971 88999 4450 0 50000 100000 150000 200000 250000 300000 2007 2008 2009 Năm
Triệu đồng Tổng nguồn vốn huy động
Tiền gửi dân cư Tiền gửi từ các TCKT Tiền gửi từ thành p hần khác
4.1.2.2. Kinh tế hộ gia đình, dân cư
Đây là nhóm tiền gửi chiếm tỷ trong lớn trong tổng nguồn vốn huy động của Ngân hàng chiếm hơn 50%. Cụ thể là năm 2007 đạt 99.601 triệu đồng, năm 2008 là 118.134 triệu đồng, tăng 18,61% so với năm 2007, năm 2009 là 156.971 triệu đồng, tăng 32,88% so với năm 2008 và đến tháng 6 năm 2010 đạt được là 103.812 triệu đồng. Qua đó ta thấy tốc độ tăng trưởng tỷ trọng của nhóm tiền gửi này có nhiều biến động. Cụ thể là năm 2007 là 58,06%, năm 2008 giảm còn 57,01% và năm 2009 là 62,68%. Nguyên nhân là do những năm gần đây đời sống của người dân gặp nhiều khó khăn, đặt biệt là nông dân, dịch bệnh như cúm gia cầm, heo tai xanh đã làm nhiều hộ chăn nuôi gia súc trắng tay do bị tiêu huỷ hàng loạt, điều đó dẫn đời sống ngưịi dân gặp khó khăn, Ngân hàng chẳng những không huy động được tiền gửi từ nhóm khách hàng này mà ngược lại Ngân hàng còn hỗ trợ vốn từ nguồn vốn điều hoà của Ngân hàng cấp trên nhằm giúp họ làm ăn và khi có lời họ sẽ gửi tiền vào NHNo & PTNN huyện Lai Vung. Đến năm 2009, thì tỷ trọng tăng lên tuy khơng cao nhưng đó là nhờ sự lãnh đạo linh hoạt của Ban Giám Đốc cùng với sự nổ lực hết mình của cán bộ cơng nhân viên trong Ngân hàng góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng trên thị trường huy động vốn đầy gay gắt như hiện nay. Trong thời gian tới Ngân hàng sẽ đa dạng hoá nhiều sản phẩm dịch vụ của mình và điều chỉnh lại lãi suất ngày càng hấp dẫn để thu hút nhiều người gửi tiền hơn.
4.1.2.3. Thành phần khác
Thành phần khác bao gồm các tổ chức tín dụng trên địa bàn, Bảo hiểm xã hội, … Đây là nhóm tiền gửi chiếm tỷ trọng tương đối nhỏ trong tổng vốn huy động và chủ yếu là tiền gửi thanh tốn. Tuy nó chiếm tỷ trọng nhỏ nhưng nhóm tiền gửi này thường là nhóm tiền gửi khơng kỳ hạn do đó chi phí trả lãi thấp, có thể sử dụng một phần tiền gửi này vào hoạt động tín dụng của Ngân hàng nhằm góp phần làm tăng thêm lợi nhuận cho Ngân hàng.
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy nhóm tiền gửi này có xu hướng giảm, cụ thể là năm 2007 là 5.018 triệu đồng, năm 2008 là 6205 triệu đồng tăng 23,65% so với năm 2007, đến năm 2009 chỉ còn 4.450 triệu đồng, giảm 28,29% so với năm 2008 và đến tháng 6 năm 2010 đạt được là 3.337 triệu đồng. Trong thời gian tới
Ngân hàng sẽ quan tân đến nhóm tiền gửi này nhiều hơn vì nhóm tiền gửi này đang giảm xuống.
GVHD: PGS TS Lê Khương Ninh SVTH: Phạm Quốc Liệt -56-
4.1.3. Phân tích tình hình huy động phân theo nội tệ, ngoại tệ