Diễn biến ảnh hư ởng lớn nhất đến quản trị rủi ro th anh khoản của N HTM đó chính là chỉ số lạm phát diễn biến quá cao và vư ợt ra n goài các dự báo từ trư ớc đó. M ột số tác động của ch ỉ số lạm phát ảnh hưởng đến quản trị rủi ro thanh khoản:
Một là, NH TW phải t hắt chặt tiền tệ và đồng thời đư a ra nhiều biện pháp khác nhau thắt chặt tiền tệ dẫn đến quản trị rủi ro thanh khoản của không ít N HTM bị ảnh hưởng. Tất nhiên có nguyên nhân chủ quan của năng lực quản trị điều hành thanh khoản của m ột số NH TM còn hạn chế.
Hai là, lãi suất thị trường tiền t ệ, lãi suất huy động vốn liên tục tăng cao vư ợt ra ngoài sức tưởng tượng của nhiều nhà lập chính sách và quản trị N HTM. Lãi suất tăng cao về nguyên lý có thể tác động đến kiềm chế lạm phát, nhưng kèm t heo đó là chi phí quản lý thanh khoản cũng tăng m ạnh.
Ba là, lạm phát tăng cao, m ột bộ phận người dân rút tiền gửi, hoặc không gửi tiền vào NH TM mà sử dụng tiền có thể tiết kiệm của mình chuyển sang m ua vàng, ngoại tệ để cất giữ, nên càng t ác động vào thanh khoản của NHTM.
Bốn là, lạm phát tăng cao, giá cả vật liệu xây dựng tăng m ạnh, các doanh nghiệp và n gười dân phải sử dụng nhiều tiền hơn cho xây dựn g, sửa chữ a nhà ở, thi công công trình, dự án; nên một mặt rút tiền gửi, mặt khác giảm lư ợng tiền gử i và nh u cầu vay tăng lên. T ình hình đó càng gia tăng rủi ro thanh khoản cho NHTM.
Năm là, tính t hanh khoản của NH TM gắn liền với tính thanh khoản của nền kinh t ế. Một số doanh nghiệp p hản ánh vừ a khó vay đư ợc vốn NHTM, vừa phải cân nhắc có vay hay k hông khi lãi suất lên quá cao. Cá biệt một số doanh nghiệp giảm số dư tiền gửi tại NH TM để cho đối tác “vay”, hoặc công ty mẹ chuy ển cho công ty con vay vốn nội bộ của mình. Tất cả tình hình đó đều tác động đến rủi ro thanh khoản của do các dòng tiền chu chuyển qua NH TM bị hạn chế, có khi bị giảm đi.
Sáu là, do diễn biến lạm phát, do một số chính sách vĩ mô, nên một số lĩnh vực và thị trường trong nền kinh tế bị s ụt giảm, điều chỉnh sâu, giá giảm mạnh có xu hướng đóng băng, ít giao dịch. Nên một s ố khoản dư nợ cho vay của NHTM đầu tư vào nhữ ng lĩnh vực này bị ảnh hư ởng lớn, khả năng trả nợ của khách hàng giảm, luồng tiền trở lại NHTM không như dự kiến, thanh khoản trở nên kém đi.
2.4.2 Thị trườn g tiền tệ chưa ph át triển
Thị trư ờng đấu thầu tín phiếu K ho bạc Nhà nư ớc, Tín phiếu NHN N, thị trường mở,... trong thời gian dài hầu như chỉ có các N HTM Nhà nước, một số NHTM cổ phần quy mô lớn, chi nhánh NH nước ngoài,... tham gia, còn phần lớn các NH TM cổ phần quy mô nhỏ và trung bình đứng ngoài cuộc. T ình trạng này do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan khác nhau, tr ong đó phần nhiều là từ phía các NH TM cổ phần.
Thị trường liên NH chưa phát triển theo đúng nghĩa và đúng thông lệ, chủ yếu là các NHTM quan hệ trự c tiếp với nhau theo cơ chế thoả thuận, theo quan hệ và các nhân tố khác. G ần đây N gân hàng N hà nư ớc có văn bản yêu cầu các NH TM báo cáo hàng ngày một số thông tin cơ bản về giao dịch liên NH giữ a các NH TM trực tiếp với nhau.
2.4.3 Cơ cấu tài sản có kh ôn g sẵn sàng đáp ứng th anh kh oản cho N HTM và có nhiều bất hợ p lý nhiều bất hợ p lý
Thứ nhất, về vấn đề không sẵn s àng đáp ứ ng về cung thanh khoản. Đối với các N HTM nhà nư ớc, một số N HTM cổ phần có quản trị điều hành khá, thường đầu tư một tỷ lệ vốn đáng kể vào giấy tờ có giá, những giấy tờ này có th ể s ẵn s àng tham gia nghiệp vụ thị trường m ở của NH NN , hoặc k ênh khác của NH NN, của thị trường t iền tệ để đáp ứng nhu cầu th anh khoản kịp thời, s ong nhiều NHTM cổ phần trong danh mục tài s ản có hầu như không có. Nhiều NH TM cổ phần không có tỷ lệ tiền gử i t ại Tổ chức tín dụng có uy tín, chỉ một số NH TM thường xuyên duy trì khoản m ục này.
Thứ hai, trong cơ cấu dư n ợ cho vay của danh mục tài s ản có bất hợp lý. Tỷ lệ dư nợ cho vay vào những lĩnh vự c thường có biến động lớn của thị trường, đặc biệt là thị trường bất động sản thời gian qua cũng như hiện nay, khách hàng sử dụng vốn vay
Ch ương 2: Thực trạng thanh khoản 2007-2009 và khả năng 2010
đầu tư vào thị trường t ài chính,... Đ ây là hai thách thức lớn nhất đối với thanh khoản của nhiều N HTM thời điểm này cũng như chắc chắn trong t hời gian tới.
Thứ ba, sử dụng quá nhiều vốn vay ngắn hạn trên thị trư ờng liên N H để m ở rộng dư nợ cho vay trong danh mục tài sản có. Tỷ lệ này đối với một số N HTM cổ phần cao gấp 1,5 - 2 lần số vốn huy động trên t hị trường I, nên khi tình hình chung các N HTM đều gặp khó khăn về thanh khoản thì những NHTM cổ phần loại này bị gặp khó khăn lớn nhất.
Thứ tư, bất cân xứn g giữ a nhiều khoản dư nợ cho vay trung dài hạn với th ời hạn vốn huy động và vốn đi vay. Tỷ lệ sử dụng vốn huy động ngắn hạn sang cho vay trung dài hạn tại nhiều NHTM có thể vẫn đảm bảo theo quy định của NHNN, song nếu vận dụng ở mức tối đa thì khi tình hình thanh khoản chung có vấn đề thì nhữn g NHTM dạng này sẽ gặp khó khăn đầu tiên.
2.4.4 Cơ cấu tài sản nợ bất hợp lý
Với các N HTM vốn huy động từ tiền gửi thanh toán của các tổ chức kinh tế, như: kho bạc nhà nước, bảo hiểm xã hội, bư u chính viễn thông, bảo hiểm,... có tỷ trọng lớn, khi đến “mùa vụ” như cuối năm, thời điểm giáp Tết N guy ên đán, các đợt chi trả đột xuất khác,... nếu N HTM không s ẵn sàng nguồn lực sẽ bị động, gặp rủi ro về thanh khoản, phải chạy vay trên thị trư ờng liên NH hoặc huy động vốn trên thị trường với lãi suất cao.Một số cơ cấu khác như: tỷ trọng vốn huy động từ thị trường liên NH quá lớn, tỷ trọng vốn huy động ngắn hạn và không kỳ hạn so với tổng nguồn vốn huy động quá cao,... cũng sẽ dẫn đến rủi ro thanh khoản cho NHTM .
2.4.5 Một số nguyên nhân khách quan kh ác:
Rủi ro thanh khoản còn là tổng hợp của các loại rủi ro khách quan khác, như:
Rủi ro thị trường: có 4 yếu tố của rủi ro thị trư ờng:
Rủi ro chứng khoán, hay rủi ro về giá cổ phiếu, trái phiếu thay đổi. Loại rủi ro này đang diễn ra lớn nhất trên thị trường Việt Nam từ đầu năm 2008 đến nay và các N HTM cổ phần đang phải đối mặt lớn nhất của loại rủi ro này đối với thanh khoản
Rủi ro lãi suất như nhiều trư ờng hợp đã ký hợp đồng t ín dụng theo lãi suất cố định, như ng đến các kỳ giải ngân tiếp theo phải huy động với lãi suất cao nhưng giải ngân cho vay theo lãi suất thấp đã cam k ết.
Rủi ro tiền tệ, hay rủi ro mà tỷ giá thay đổi
Rủi ro thị trường hàng hoá: giá cả một số m ặt hàng nào xuống quá thấp, tiêu thụ khó khăn, ngư ời vay bị thua lỗ hay không tiêu t hụ được hàng hoá, vốn đọng, không trả nợ đúng hạn đư ợc cho NH.
Rủi ro chính s ách:
Các chính sách vĩ mô đột ngột thay đổi, như : đóng cửa rừn g, nguồn nguyên liệu gỗ thiếu hụt và tăng giá, các hợp đồng xuất khẩu, hợp đồng tiêu thụ,.. không thực hiện đúng như cam kết, hoặc thua lỗ,... dẫn đến khó khăn trong trả n ợ NH ...
Rủi ro bởi thiên tai, rủi r o bất khả kháng khác của ngư ời vay,... từ đó tác động đến rủi ro của NH TM .
Ch ương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả thanh khoản
CHƯƠNG 3MỘ T S Ố GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU Q UẢ THANH KHOẢN TRON G CÁC N GÂN HÀNG THƯ ƠN G MẠI VIỆT N AM
3.1. Về phía n gân hàng Nhà Nước:
NHNN cần phải thự c hiện cho tốt chức năn g ngư ời cho vay cuối cùng m ột
cách kịp thời kèm theo là các chế tài tương xứ ng, thậm chí (nếu cần thiết) nên công bố thông tin về một vài N HTM thường xuyên thiếu thanh khoản, mà nguồn gốc xuất phát từ nền tảng quản trị rủi ro trong kinh doanh kém. Điều này có thể ảnh hưởng (tạm thời) cho các NH này trong khả năng huy động vốn nhưn g cũng là biện pháp mạnh nhất để buộc các NH phải chú trọng đến quản trị rủi ro và làm gư ơng cho các NH khác.
Ngân hàng nhà nước v ẫn cần hỗ trợ thanh khoản cho các N HTM thông qua
các công cụ điều hành chính sách tiền t ệ. Trong bối cảnh thực thi chính s ách thắt chặt tiền tệ, tín dụng nhằm kiềm chế lạm phát. Đối với các N HTM lớn, có nhiều giấy tờ có giá đủ tiêu chuẩn thì việc hỗ trợ thanh khoản s ẽ thông qua nghiệp vụ thị trường mở tại N gân hàng Nhà nước. Đối với các N HTM nhỏ không đủ giấy tờ có giá hoặc không có khả năng cạnh tranh trên thị trường mở t hì Ngân hàng Nhà nước hỗ trợ thông qua công cụ t ái cấp vốn. Việc hỗ tr ợ này của N gân hàng Nhà nước rất ngắn hạn và các N HTM được yêu cầu phải điều chỉnh lại cơ cấu nguồn và sử d ụng nguồn cho phù hợp, hạn chế thấp nhất rủi ro thanh khoản.
Việc bán ngoại tệ của các tập đoàn nhà nước cho các NH cần phải thự c hiện
ngay, bởi như thế vừa ngăn được t ình trạng găm giữ ngoại tệ, tăng cung ngoại t ệ cho thị trường, vừa giúp N HTM loại bỏ phần tín dụng ảo và giúp NH TM tăng khả n ăng thanh khoản hiện hành.
Bên cạnh đó NH NN cần đề ra các tiêu chí nâng cao t ính thanh khoản mà
N HTM buộc phải thự c hiện theo một lộ trình nhất định, th ậm chí khuyến khích việc tăng cường mu a bán sát nhập trong ngành NH nếu NHTM không thể tăng đủ vốn theo lịch trình mà N HNN đã công bố.
Để hệ thống N HTM thiếu thanh khoản khá gay gắt thời gian qua phần nào có
trách nhiệm của khâu giám sát thanh tra đã không cảnh báo kịp thời. Do đó, N gân hàng Nhà nước cần kiểm soát chặt chẽ hơn hoạt động kinh doanh của các tổ chức tín dụng; tăng cường công t ác thanh tra, giám sát; rà soát, đánh giá được thực trạng hoạt
động của từng ngân hàng thương mại và của hệ thống ngân hàng để chủ động có phương án xử lý kịp thời khi cần thiết.
3.2. Về phía n gân hàng thương mại:
Tập trung vào xây dựng chiến lư ợc quản trị thanh khoản trong NH TM . Các
ngân hàn g cần thiết lập ngay chiến lư ợc quản trị thanh khoản thông qua việc hoạch định và dự đoán nhữn g thay đổi về lư u lượng tiền gửi và cho vay, cũng như những thay đổi về lợi nhuận. Công tác quản trị này phải đánh giá đư ợc ảnh hư ởng của các yếu tố rủi ro và lợi nhuận.
Nâng cao chất lư ợng hoạt động kinh doanh, vì đây là một biện pháp khá căn
bản để có thể quản lý thanh khoản trong cả công tác phòng ngừ a và xử lý các khó khăn về thanh khoản. Trong hoạt động ngân hàng, chất lư ợng nguồn nhân lực và công nghệ đóng vai trò rất quan trọng. Các ngân hàng cần tổ chức tốt khâu phân tích và dự báo thị trường, đánh giá các rủi ro có thể xảy ra trong từng quy trình nghiệp vụ để triển khai kịp thời các biện pháp phòng ngừa và xử lý rủi ro.
Gia tăng tính liên kết, thống nhất giữa các N HTM để đảm bảo an toàn thanh
toán, tạo môi trường cạnh tranh lành m ạnh. Đ ây là một vấn đề quan trọng nhằm giúp các ngân hàng có thể hỗ tr ợ nhau trong những lúc khó khăn không chỉ về thanh khoản, tránh nhữ ng hiện tượng tạo sự cạnh tranh không lành mạnh.
Thực hiện việc cơ cấu lại t ài s ản nợ và tài sản có cho phù hợp, nhằm h ạn chế
thấp nhất rủi ro có thể xảy ra, đó là cơ cấu lại nguồn vốn huy động và cho vay trên thị trường; cơ cấu lại dư nợ cho vay ngắn hạn với cho vay trung hạn, giữa n guồn huy động ngắn hạn dùng để cho vay trung, dài hạn.
Thực hiện việc p hát hành giấy tờ có giá, điều chỉnh cơ cấu cho vay vào các
lĩnh vực nhạy cảm và rủi ro nhiều như chứng khoán, bất động sản và tiêu dùng. Các ngân hàng đều phải duy trì một tỷ lệ dự trữ (bao gồm tiền mặt trong ngân hàng, tiền gửi t ại N gân hàng Trung ư ơng và các t ài s ản có tính lỏng cao khác) đảm bảo duy trì dự trữ bắt buộc của N gân hàng T rung ương và để đối phó với các dòng tiền đi ra. Việc kết hợp giữ a dự trữ sơ cấp v à dự trữ thứ cấp sẽ giúp ngân hàng chủ động vừa đối phó với rủi ro thanh khoản vừ a có thu nhập hợp lý.
Ch ương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả thanh khoản
Quản lý tốt rủ i ro lãi suất khe hở lãi suất: Hoàn thiện các quy định liên quan
đến huy động và cho vay (nhất là trung, dài hạn) theo lãi suất thị trường; cần có cách giải quyết khoa họ c để không xảy ra t ình trạng các khách hàng gửi t iền rút tiền trư ớc hạn khi lãi s uất thị trư ờng tăng cao hoặc khi có các đối thủ khác đư a ra lãi suất cao, hấp dẫn khách hàng hơn.
Thực hiện các b iện pháp hạn chế rủi ro thông qua việc phát triển thị trường
tiền t ệ phái sinh. Thị trường REPO là công cụ khá hiệu quả trong việc tạo ra tính lỏng cao cho các chứn g khoán nợ v à cơ cấu tài sản có nhằm hỗ trợ thanh khoản cho các ngân hàng một cách nhanh chóng. Forward và F uture cũng là nhữ ng công cụ để cầm giữ lãi suất giao dịch nhằm hạn chế rủ i ro khi lãi suất thị trường biến động. Đặc biệt SWAP là công cụ quan trọng để các ngân hàng có thể cơ cấu lại tài s ản nợ, tài s ản có trên bảng cân đối t ài s ản của mình, nhằm hạn chế các tác động của rủi ro lãi suất, rủi ro kỳ hạn.
Kết luận:
Với thự c trạng thị trường như hiện nay, vấn đề nâng cao chất lư ợng quản lý rủi ro thanh khoản nhằm giảm t hiểu rủi ro vỡ nợ là mối quan tâm hàng đầu, là bài toán khó đặt ra không chỉ với một ngân hàng riêng lẻ mà đối với toàn hệ thống từ Ngân hàng Nhà nư ớc cho tới các ngân hàng thương mại.
Quản lý rủ i ro thanh khoản không đơn thuần chỉ là vấn đề của các dòng tiền, vấn đề cơ cấu của t ài s ản N ợ - Có trên bảng cân đối tài s ản mà nó chính là hoạt động quản trị của một ngân hàng thương mại. Vì thế, các N HTM cần hiểu rõ tầm quan trọng của quản lý rủi ro thanh khoản, chủ động xây dựng chính sách khung về quản lý rủi ro thanh khoản, thiết lập các quy trình cụ thể nhằm xác định, đo lư ờng, kiểm soát các rủi ro về thanh khoản có thể xảy r a. Các ngân hàng cần có được khả năn g dự báo với độ chính xác cao các luồng tiền vào, luồng tiền ra, đ ặc biệt là các luồng t iền liên quan tới các cam kết ngoại bản g và các nghĩa vụ tài sản nợ để chủ động đưa ra kế ho ạch hoạt động trong các tình huống bất ngờ.
Cuối cùng, các ngân hàng cũng cần hiểu rõ mối quan hệ hữu quan giữa các loại rủi ro như rủi ro tín dụng, rủi ro tỷ giá... với rủi ro thanh khoản để có được định hướng đúng đắn trong việc hoạch định chính s ách kinh doanh của m ình.
Tài liệu tham kh ảo:
1. Trần Huy H oàng (2007), Quản trị ngân hàng thương mại, N xb lao động xã
hội, H à N ội. Nội dung chính tham khảo là: Các nguyên nhân dẫn đến thanh khoản có vấn đề, Chiến lư ợc quản trị thanh khoản, Các phương pháp quản lý rủi