Bư ớc vào năm 2010, trong bối cảnh kinh tế thế giới phục hồi chư a vững chắc, rủi ro hệ thống tài chính vẫn có nguy cơ xảy ra; kinh tế trong nước phục hồi nhưng có nhiều thách thứ c và khó khăn, áp lực đối với tín dụng ngân hàng vẫn còn lớn. Tuy nhiên, hệ thống ngân hàng t hương m ại chư a đồng đều, vài ngân hàng niêm yết trên thị trường chứ ng khoán, có chênh lệch lớn về quy mô, có ngân hàng tổng tài sản gần 500.000 tỷ đồng, một số ngân hàng quy mô nhỏ, tổng t ài sản chỉ vài ngàn tỷ đồng, nhưng chịu sự chi phối và điều chỉnh chung bởi m ột hệ thống văn bản pháp lu ật.
Trong thời gian cuối năm 2009 và d ịp Tết Nguyên đán Canh D ần, các ngân hàng thư ơng m ại gặp khó khăn về thanh khoản do một số ngân hàng thư ơng m ại dự trữ thanh toán thấp và tổ chứ c kinh tế, Kho bạc N hà nước, Bảo hiểm xã hội rút khoảng 60.000 tỷ đồng để giải ngân theo t ính quy luật hàng năm. N gân hàng Nhà nư ớc đã h ỗ trợ k ịp thời để đảm bảo khả năng an toàn thanh khoản. Vào những ngày giáp T ết, N gân hàng Nhà nư ớc hỗ trợ các ngân hàng thương m ại lên đến 70.000 tỷ đồng nhưng rút d ần về s au T ết Nguyên đán. Có thể nói, điều này không đáng lo ngại vì mang t ính quy luật hằng năm, vào dịp tết N guy ên đán.
Trong quý I-2010, tổng phư ơng tiện thanh to án và tín dụng có xu hư ớng tăng dần, t ín dụng tăng 3,34%. Huy động vốn đang có xu hướng t ăng trở lại, đến cuối tháng 3 tăng 3,8% so với cuối năm 2009, đặc biệt là tiền gử i của d ân cư tăng 9,2% cho th ấy người dân tin tư ởng vào hệ thống ngân hàng. Với tốc độ tăng trưởng tín dụng là 3,34% so cuối năm 2009, tương ứn g với quý I cùng kỳ các năm diễn biến bình thường (quý I- 2006 tăng 0,9%, quý I-2007 t ăng 4,51%). Đ ây thật sự là nhữ ng thông tin tốt, chắc chắn mang lại bư ớc hồi phục phát triển vữ ng chắn cho năm 2010.
Một trong những yếu tố tác động mạnh m ẽ đến thanh khoản là vấn đề lãi suất trên thị trường, nhiều lo ngại mặt bằng lãi s uất s ẽ bị đẩy cao khi triển khai thỏa thuận lãi suất, doanh nghiệp khó tiếp cận đư ợc với nguồn vốn tín dụng. Tuy nhiên, đối với lãi s uất, chúng ta áp dụng lãi suất cơ bản đúng theo Bộ luật Dân sự và Luật N gân hàng N hà nước, như ng t hị trường thì phải theo quan hệ cung-cầu. Bất cập này cùng với việc chưa điều chỉnh kịp thời các quy định của ph áp luật, công t ác thanh tra, giám s át đạt hiệu quả chưa cao, gây nên sự thiếu minh bạch trong khuyến mại huy động vốn, thu
phí cho vay. NHN N sẽ nhanh chóng t hanh giám s át các vấn đề này, nhằm loại bỏ các yếu tố gây nên trở n gại trong việc phục hồi sứ c mạnh cho nền kinh tế.
Thực hiện N ghị quyết của Chính phủ “về những giải pháp đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô, không để lạm phát cao và đạt tốc độ tăng trư ởng kinh tế khoảng 6,5%”, N gân hàng Nhà nư ớc sẽ triển khai các giải pháp điều hành lãi suất thỏa thuận phù hợp với cơ chế thị trư ờng. H iện nay, lãi suất huy động và cho vay của các ngân hàng thương mại đang ở mứ c cao, xét theo lãi s uất thực dư ơng và khả năng hấp thụ của nền kinh tế. N gân hàng N hà nư ớc đã và đang thực hiện nhiều biện pháp đồng bộ để ổn định lãi suất thị trường theo xu hướng giảm dần như t ích cực hỗ trợ thanh khoản đối với ngân hàng thư ơng mại với kỳ hạn dài hơn, khối lư ợng lớn hơn s o với trước đây, hỗ trợ thông qua t ái cấp vốn và hoán đổi ngoại tệ, chỉ đạo các N gân hàng thư ơng mại N hà nước giữ vai trò chủ đạo trong cung ứn g vốn và đ iều chỉnh lãi suất giảm dần phù hợp diễn biến nền kinh tế.
Như vậy, với các chỉ số về thanh khoản năm 2009, với nhữ ng nỗ lự c đ iều hành của NHN N cùng với sự hoạt động quản lý kinh doanh của các N HTM vì lợi ích của hệ thống tài chính ngân hàng Việt Nam nói chung, vì lợi ích của b ản thân N gân hàng nói riêng, năm 2010 sẽ là năm phục hồi và t ăng trư ởng m ạnh mẽ, vững mạnh và bền vững.
Tóm lại:
Các nhà quản trị điều hành N HTM dựa trên các chỉ tiêu kinh t ế vĩ mô chủ yếu để đư a ra chiến lược quản trị rủi ro thanh khoản của NH mình. Các chỉ tiêu chủ y ếu đó là lạm phát, tăng trưởng kinh tế, mức bội chi ngân sách, đầu tư của ngân s ách... do Q uốc hội thông qu a. N goài ra, quản trị rủi ro còn dựa tr ên các chỉ tiêu khác như: t ăng trưởng tín dụng của toàn ngành NH, định hư ớng điều hành tỷ giá, điều hành chính sách tiền tệ thắt chặt hay nới lỏng, thâm hụt cán cân thương mại,... của các cơ quan khác nhau công bố hay dự báo của các tổ chứ c. Song đối với nhữ ng nền kinh tế v ẫn đang trong quá trình chuy ển đổi, mới gia nhập Tổ chứ c T hư ơng mại Th ế giới như Việt N am, thì nhữn g diễn biến kinh tế vĩ mô thời gian qua, cùng một số chính sách điều hành, nhữn g hạn chế chủ quan trong quản trị điều hành của N HTM cổ phần đã làm cho việc quản trị thanh khoản lại càng khó khăn và phức t ạp hơn các nền kinh tế khác.
Ch ương 2: Thực trạng thanh khoản 2007-2009 và khả năng 2010
2.4. Những yếu tố ảnh hưởng đến tính thanh kh oản củ a n gân h àng 2.4.1 Về diễn biến một số chỉ tiêu kinh tế vĩ mô