3.2 .Các giải pháp thực hiện
3.2.8. Thực thi nghiêm túc vấn đề bản quyền và bảo mật thông tin
Mạng cộng đồng trực tuyến cho các trung tâm TT-TV trường đạihọc không chỉ đáp ứng các nguồn lực thơng tin ở dạng thư mục mà cịn cung cấp các thơng tin ở dạng tồn văn. Để tiến hành xây dựng nguồn CSDL toàn văn, Mạng cộng đồng trực tuyến cần đặc biệt quan tâm về vấn đề bản quyền thông tin để tránh việc vi phạm bản quyền trong quá trình vận hành Mạng. Đặc biệt, cần phải đào tạo cho đội ngũ cán bộ về những quy định về luật bản quyền thơng tin.
3.3. Mơ hình Website chung và nội dung chia sẻ
3.3.1. Mơ hình Website chung
(Http://www.mangcondong.startupvietnam.com )
Website chung - cổng (gateway) trao đổi thông tin giữa hệ thống các cơ quan thông tin – thư viện đại học y với các đối tác (người dùng tin, nhà cung cấp thông tin, các hệ thống cơ quan thông tin – thư viện đại học khác, các viện nghiên cứu khoa học, các tổ chức có mối quan hệ thường xuyên…). Website này cần đảm bảo các hoạt động sau:
- Trở thành điểm truy cập thơng tin khoa học có uy tín và chất lượng. - Trở thành cổng giao tiếp với các hệ thống khác (OPAC)
- Diễn đàn trao đổi chuyên môn, nghiệp vụ thông tin – thư viện giữa các cơ quan thông tin – thư viện.
- Diễn đàn trao đổi chuyên môn của người dùng tin - Dịch vụ tư vấn người dùng tin.
Nội dung của Website gồm : Giới thiệu chung :
- Chính sách phát triển Mạng Cộng đồng Trực tuyến cho trung tâm TT-TV trường đại học
- Tổ chức hoạt động Mạng cộng đồng trực tuyến cho trung tâm TT-TV trường đại học
Hình ảnh : Giao diện Website chung của Mạng Cộng đồng Trực tuyến cho trung tâm TT-TV thuộc trường đại học y ở Hà Nội
Mục lục liên hợp: tra cứu các thư mục y học ở các trung tân TT-TV Y học
Trung Ương, Trung tâm TT-TV Đại học y Hà Nội, Thư viện Học viện Quân y, Thư viện Đại học Dược Hà Nội, Thư viện Học viện Y-Dược Cổ truyền Việt Nam
Hình ảnh : Giao diện Mục lục liên hợp của Mạng cộng đồng trực tuyến cho trung tâm TT-TV thuộc trường đại học y ở Hà Nội
Hình ảnh : Thể hiện cấu trúc thư mục của Mục lục liên hợp
Nguồn tài nguyên thông tin y học
- Bài trích báo tạp chí - Luận án, luận văn - Ebook
- Cơ sở dữ liệu tạp chí trực tuyến
Nguồn tài nguyên thông tin số cung cấp các đường link, các nguồn tài liệu ở PDF, DOC
Trao đổi chuyên môn nghiệp vụ
- Số hóa tài liệu - Bổ sung tài liệu - Xử lý tài liệu - Tổ chức bảo quản - Bản quyền thông tin
Liên kết: Qua Website này, NDT có thể liên hệ, link trực tới đơn vị thành viên và
cơ quan quản lý Mạng cộng đồng trực tuyến cho các trung tâm TT-TV trường đại học
- Trung tâm TT-TV Y học Trung Ương - Trung tâm TT-TV Đại học Y Hà Nội - Thư viện Học viện Quân y
- Thư viện Đại học Dược
- Thư viện Học viện Y-Dược Cổ truyền Việt Nam
Liên hệ: cung cấp các thông tin liên quan, thông tin liên hệ của các đơn vị thành viên, và thông tin về đơn vị quản lý Mạng cộng đồng trực tuyến cho các trung tâm TT-TV trường đại học
Help: nhằm hỗ trợ sử dụng Mạng cộng đồng trực tuyến cho các trung tâm TT-TV
trường đại học
Các ứng dụng Web 2.0
Facebook:
- Nhằm thu thập ý kiến đánh giá của NDT
- Quảng bá về Mạng cộng đồng trực tuyến cho các trung tâm TT-TV trường đại học, và các thành viên tham gia
- Hướng dẫn sử dụng, khai thác nguồn lực thông tin, sử dụng các dịch vụ của Mạng cộng đồng trực tuyến cho các trung tâm TT-TV trường đại học - Thu thập ý kiến đóng góp của NDT các thành viên để điều chỉnh nội dung,
hình thức, sản phẩm dịch vủa Mạng này
Hình ảnh : Ứng dụng cơng cụ Facebook của Web 2.0
RSS
Sử dụng ứng dụng đọc thông tin tự động RSS để cập nhật thông tin thường xuyên, giảm bớt công việc cho cán bộ thư viện điều hành Mạng cộng đồng trực tuyến cho các trung tâm TT-TV trường đại học với 2 nội dung chính:
- Thông tin Y học trong nước - Thông tin Y học Thế giới
Sử dụng công cụ Facebook
Hình ảnh: Sử dụng cơng cụ RSS của Web 2.0 cập nhật thông tin
3.3.2. Nội dung chia sẻ về nguồn lực thông tin, người dùng tin, đào tạo đội ngũ cán bộ ngũ cán bộ
Việc xây dựng ngân hàng dữ liệu chung của Mạng cộng đồng trực tuyến cho trung tâm TT-TV trường đại học y học tạo điều kiện cho NDT của mọi đơn vị thành viên đều có thể truy cập vào mục lục y học trực tuyến. Mục lục y học trực tuyến được tạo ra từ sự đóng góp nguồn dữ liệu thư mục đặc thù của mỗi đơn vị thành viên hoặc từ một trung tâm xử lý tài liệu theo hình thức biên mục tập trung
3.3.2.1. Mục lục liên hợp
Mục lục liên hợp là hình thức tập hợp toàn bộ CSDL các bản ghi thư mục của nhiều thư viện hoặc tổ chức thành một mục lục chung nhằm mục đích chia sẻ nguồn lực giữa các cơ quan thông tin-thư viện trong công tác biên mục, kiểm sốt nguồn lực thơng tin, đồng thời tạo điều kiện dễ dàng cho NDT tìm kiếm tài liệu.
Việc xây dựng mục lục liên hợp nhằm liên thông chia sẻ thông tin y học giữa các đơn vị thành viên ( Thư viện Học viện Quân y, Trung tâm TT-TV Đại học Y, Thư viện Đại học Dược Hà Nội, Thư viện Học viện Y-Dược Cổ truyền Việt Nam). Xây dựng mục lục liên hợp giúp quản lý tập trung nguồn thông tin y học, tạo ra cổng khai thác thông tin tập trung, kiểm sốt chất lượng xử lý thơng tin, giảm thiểu chi phí xử lý
Mục lục liên hợp cho trung tâm TT-TV trường đại học y tạo điều kiện phát huy mạnh mẽ vai trị chuẩn hóa. Mục lục liên hợp thơng tin y học là CSDL tổng hợp của các trung tâm TT-TV trường đại học y ở Hà Nội.
Sơ đồ 2:Cấu trúc biểu ghi thư mục trong mục lục liên hợp
Quy trình nghiệp vụ của mục lục liên hợp trực tuyến. Để tiến hành xây dựng và khai thác Mục lục liên hợp trực tuyến cần trải qua ba bước sau đây:
- Bổ sung dữ liệu từ các cơ quan thông tin-thư viện thành viên: các thành viên trong Mạng cộng đồng trực tuyến cho trung tâm TT-TV trường đại học sẽ tham gia đóng góp biểu ghi thư mục của mình vào CSDL chung của Mạng cộng đồng trực tuyến cho trung tâm TT-TV trường đại học theo định kỳ. Phương thức thực hiện có thể là đẩy trực tiếp vào CSDL chung hoặc gửi tệp điện tử (tệp ISO) đến cơ quan quản lý Mục lục liên hợp (Viện Công nghệ TT-TV Y học Trung Ương).
- Nhận dữ liệu và hiệu chỉnh nhất quán dữ liệu: Các dữ liệu được hiệu chỉnh theo chuẩn thống nhất lược bỏ những thông tin thừa hoặc trùng lặp
- Xây dựng giao diện tìm kiếm. Quy định phương thứcvà quyền khai thác dữ liệu và NDT các đơn vị thành viên.
- Tổ chức khai thác dữ liệu
Biểu ghi thƣ mục
Thông tin mô tả thƣ mục
- Nhan đề
- Thông tin trách nhiệm
- Thông tin xuất bản - Thông tin mơ tả vật lý
- Từ khóa, phân loại, tóm tắt
Thơng tin mơ tả vốn tƣ liệu - Các thư viện đang lưu trữ - Ký hiệu kho - Số lượng bản - Mơ tả tình trạng
Sơ đồ 3: Quy trình nghiệp vụ mục lục liên hợp
3.3.2.2. Hợp tác bổ sung nguồn lực thông tin
Việc bổ sung các tài liệu điện tử và tài liệu truyền thống (sách, báo, tạp chí…) một hoạt động cơ bản của hệ thống liên kết. Mục đích của việc hợp tác này là nhằm giảm bớt sự trùng lặp trong các kho tài liệu và xúc tiến quá trình tham gia sở hữu các nguồn lực điện tử, giảm bớt gánh nặng về chi phí mua nguồn tài liệu điện tử
3.3.2.3. Phối hợp hướng dẫn đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ thư viện
Các chương trình đào tạo cần phải được xây dựng và mở rộng theo các kỹ năng của cán bộ thông tin – thư viện, nhằm phát triển chuyên môn trong các lĩnh vực quan trọng đối với công việc của cả hệ thống. Phải nói thêm một điều, các cơ quan thơng tin – thư viện đại học cần có mối liên hệ hết sức chặt chẽ với các đơn vị đào tạo chuyên ngành thông tin – thư viện. Mối liên hệ này phải là hai chiều: thứ nhất, các đơn vị đào tạo sẽ tư vấn về mặt đào tạo nhân sự, về một số chuẩn kỹ thuật; thứ hai, các cơ quan thông tin – thư viện đại học hợp tác với các đơn vị đào tạo
MARC21 DC CDS/ISIS Các nguồn dữ liệu Tìm kiếm Chuẩn hóa DL Hiệu đính xây dựng TM Chuẩn hóa DL Tải DL thư mục Bạn đọc Chuyên gia Thư viện Khai thác
trong việc tiếp nhận sinh viên thực tập, hỗ trợ kinh phí… Có như vậy, công tác đào tạo nguồn nhân lực cho hệ thống mới đem lại hiệu quả thiết thực.
3.3.2.4. Chia sẻ người dùng tin
Chia sẻ người dùng tin là một khái niệm mới. Xuất hiện khái niệm người dùng tin của các cơ quan thơng tin – thư viện đại học nói chung. Mỗi cơ quan thơng tin – thư viện đại học có thể vẫn phải chịu sự quản lý về mặt hành chính của một trường đại học nào đó, nhưng diện phục vụ của nó đã được mở rộng. Lưu lượng người dùng gia tăng làm cho nguồn tin được quay vịng thường xun (tức là giá trị thơng tin của chúng được nhân lên). Tất nhiên, để đạt được điều này, các cơ quan thông tin – thư viện đại học cần có sự phối kết hợp hết sức chặt chẽ, cũng như cần có những cam kết mang tính pháp lý cao
PHẦN 3: KẾT LUẬN
Trong nền kinh tế hội nhập mới, nguồn thông y học là yếu tố mấu chốt để tạo nên những đội ngũ y, bác sỹ, các chuyên gia y học đáp ứng tốt nhu cầu xã hội. Đội ngũ y bác sỹ có trình độ cao là nền tảng, cơ sở thúc đẩy quá trình hội nhập, và thực hiện sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Và Mạng cộng đồng trực tuyến cho các trung tâm thông tin-thư viện thuộc các trường đại học y ở Hà Nội cũng là thành phần tham gia vào q trình đào tạo nguồn nhân lực có trình độ ấy.
Mạng cộng đồng trực tuyến cho các trung tâm thông tin-thư viện thuộc các trường đại học y ở Hà Nội đưa ra nhằm hỗ trợ cho việc tiến hành thư viện số, đa dạng và mở rộng thêm các dịch vụ cho thư viện, nhằm nâng cao chất lượng phục vụ đáp ứng NCT của NDT. Với những kết quả khảo sát, có thể thấy các trung tâm thơng tin thư viện có đủ điều kiện cần và đủ để tham gia và xây dựng Mạng cộng đồng trực tuyến cho các trung tâm thông tin-thư viện thuộc các trường đại học y ở Hà Nội phát triển. Điều này sẽ giúp cho các trung tâm hỗ trợ về cơ sở vật chất kỹ thuật, trao đổi chuyên môn nghiệp vụ, chia sẻ nguồn lực thông tin, giải quyết vấn đề về nguồn kinh phí, thúc đẩy q trình thư viện số diễn ra nhanh chóng. Việc xây dựng mơ hình cho Mạng cộng đồng trực tuyến cho các trung tâm thông tin-thư viện thuộc các trường đại học y ở Hà Nội là một kết quả thực tế để tạo ra hướng đi, và nền tảng cho sự phát triển của Mạng này.
Một vấn đề cần đặt ra đối với các trung tâm thông tin-thư viện việc chuẩn hóa các quy chuẩn thư viện: chuẩn biên mục, chuẩn chia sẻ, xây dựng siêu dữ liệu, dữ liệu được đã đang được tiến hành đồng bộ, thống nhất, phần mềm-Đây là yếu tố quan trọng để tiến hành Mạng cộng đồng trực tuyến cho các trung tâm thông tin-thư viện thuộc các trường đại học y ở Hà Nội một cách thuận lợi. Ngoài ra, vấn đề bản quyền thông tin, bảo mật thông tin nhất là với việc chia sẻ nguồn thông tin y học số hóa ( một trong những chương trình hành động của Mạng cộng đồng trực tuyến) phải được áp dụng, hướng dẫn và đào tạo cho nguồn nhân lực của Mạng.
Nói tóm lại, với những kết quả nghiên cứu khảo sát, đánh giá, khóa luận đưa ra các giải pháp hữu hiệu và cụ thể để có thể áp dụng trực tiếp nhằm nâng cao chất
lượng của từng cơ quan trung tâm TT-TV. Mơ hình Mạng cộng đồng trực tuyến cho các trung tâm thông tin-thư viện thuộc các trường đại học y ở Hà Nội sẽ là hình mẫu để các trung tâm thơng tin-thư viện có thể áp dụng, cùng nhau phát triển nguồn thông tin số, thư viện số. Mạng cộng đồng trực tuyến cho các trung tâm thông tin- thư viện thuộc các trường đại học y ở Hà Nội là công cụ đắc lực cung cấp nguồn thông tin y học, thúc đấy sự phát triển nền y học Việt Nam, tăng cường hội nhập thế giới, thúc đẩy sự nghiệp cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu in ấn
1. Kiều Thị Dung (2009), Tổ chức hoạt động thư viện cơ quan Bộ Y tế thực trạng và giải pháp, Khóa luận tốt nghiệp ngành Thơng tin – Thư viện, trường
Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐHQGHN), Hà Nội.
2. Bùi Thị Giang (2006), Nghiên cứu nguồn lực thông tin của Viện Thông tin- Thư viện Y học Trung ương, Khóa luận tốt nghiệp ngành Thông tin – Thư viện, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐHQGHN), Hà Nội. 3. Nguyễn Thị Thúy Hạnh (2011), Tập bài giảng thư viện điện tử, Hà Nội. 4. Nguyễn Thúy Hạnh (2008), Bài giảng biên mục hiện đại, Hà Nội.
5. Hội thảo khoa học thông tin khoa học và công nghệ ngày nay (2009), Kỷ
yếu, Hà Nội.
6. Hội thảo về chia sẻ nguồn lực thông tin (2001), Kỷ yếu, Hà Nội
7. Nguyễn Thị Huế (2005), Tìm hiểu bộ máy tra cứu tìm tin và cơng tác tổ chức
phục vụ bạn đọc tại Trung tâm thông tin-thư viện Trường Đại học Y Hà Nội,
Khóa luận tốt nghiệp ngành Thơng tin – Thư viện, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐHQGHN), Hà Nội.
8. Trần Hữu Huỳnh (2009), Đề cương tóm tắt bài giảng phát triển nguồn tin,
Hà Nội.
9. Trần Hữu Huỳnh (2008), Đề cương tóm tắt bài giảng tổ chức và quản lý hoạt động thông tin-thư viện, Hà Nội.
10. Trần Hữu Huỳnh (2004), Nghiên cứu chia sẻ mục lục liên hợp trực tuyến cho
hệ thống thư viện công cộng Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học,
ĐHQGHN, Hà Nội.
11. Nguyễn Mỹ Linh (2006), Tìm hiểu thực trạng tổ chức và hoạt động của Thư
viện Học viện Quân Y, Khóa luận tốt nghiệp ngành Thơng tin – Thư viện,
trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐHQGHN), Hà Nội
12. Nghiêm Thị Như Ngọc (2006), Tìm hiểu bộ máy tra cứu tìm tin tại Viện thơng tin thư viện Y học Trung Ương, Khóa luận tốt nghiệp ngành Thơng tin
– Thư viện, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐHQGHN), Hà Nội.
13. Những vấn đề lí luận và thực tiễn hoạt động của sự nghiệp Thông tin – Thư viện Việt Nam sau 25 năm đổi mới đất nước và hội nhập quốc tế (2012), Kỷ
yếu, Hà Nội
14. Nguyễn Thị Nhung (2008), Công tác tổ chức và hoạt động tại Thư viện trường Đại học Y Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp ngành Thơng tin – Thư viện,
trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐHQGHN), Hà Nội.
15. Trần Thị Quý, Đỗ Văn Hùng (2007), Tự động hóa trong hoạt động thơng tin
thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
16. Nguyễn Đức Toàn (2011), Tập bài giảng phần mềm quản lý hoạt động thông
tin-thư viện, Hà Nội
17. Phan Tân (2006), Thông tin học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 18. Lê Văn Viết (2000), Cẩm nang nghề thư viện, VHTT, Hà Nội.