3.2 .Các giải pháp thực hiện
3.3. Mô hình Website chung và nội dung chia sẻ
3.3.2. Nội dung chia sẻ về nguồn lực thông tin, người dùng tin, đào tạo đội ngũ
ngũ cán bộ
Việc xây dựng ngân hàng dữ liệu chung của Mạng cộng đồng trực tuyến cho trung tâm TT-TV trường đại học y học tạo điều kiện cho NDT của mọi đơn vị thành viên đều có thể truy cập vào mục lục y học trực tuyến. Mục lục y học trực tuyến được tạo ra từ sự đóng góp nguồn dữ liệu thư mục đặc thù của mỗi đơn vị thành viên hoặc từ một trung tâm xử lý tài liệu theo hình thức biên mục tập trung
3.3.2.1. Mục lục liên hợp
Mục lục liên hợp là hình thức tập hợp tồn bộ CSDL các bản ghi thư mục của nhiều thư viện hoặc tổ chức thành một mục lục chung nhằm mục đích chia sẻ nguồn lực giữa các cơ quan thông tin-thư viện trong công tác biên mục, kiểm sốt nguồn lực thơng tin, đồng thời tạo điều kiện dễ dàng cho NDT tìm kiếm tài liệu.
Việc xây dựng mục lục liên hợp nhằm liên thông chia sẻ thông tin y học giữa các đơn vị thành viên ( Thư viện Học viện Quân y, Trung tâm TT-TV Đại học Y, Thư viện Đại học Dược Hà Nội, Thư viện Học viện Y-Dược Cổ truyền Việt Nam). Xây dựng mục lục liên hợp giúp quản lý tập trung nguồn thông tin y học, tạo ra cổng khai thác thông tin tập trung, kiểm sốt chất lượng xử lý thơng tin, giảm thiểu chi phí xử lý
Mục lục liên hợp cho trung tâm TT-TV trường đại học y tạo điều kiện phát huy mạnh mẽ vai trị chuẩn hóa. Mục lục liên hợp thông tin y học là CSDL tổng hợp của các trung tâm TT-TV trường đại học y ở Hà Nội.
Sơ đồ 2:Cấu trúc biểu ghi thư mục trong mục lục liên hợp
Quy trình nghiệp vụ của mục lục liên hợp trực tuyến. Để tiến hành xây dựng và khai thác Mục lục liên hợp trực tuyến cần trải qua ba bước sau đây:
- Bổ sung dữ liệu từ các cơ quan thông tin-thư viện thành viên: các thành viên trong Mạng cộng đồng trực tuyến cho trung tâm TT-TV trường đại học sẽ tham gia đóng góp biểu ghi thư mục của mình vào CSDL chung của Mạng cộng đồng trực tuyến cho trung tâm TT-TV trường đại học theo định kỳ. Phương thức thực hiện có thể là đẩy trực tiếp vào CSDL chung hoặc gửi tệp điện tử (tệp ISO) đến cơ quan quản lý Mục lục liên hợp (Viện Công nghệ TT-TV Y học Trung Ương).
- Nhận dữ liệu và hiệu chỉnh nhất quán dữ liệu: Các dữ liệu được hiệu chỉnh theo chuẩn thống nhất lược bỏ những thông tin thừa hoặc trùng lặp
- Xây dựng giao diện tìm kiếm. Quy định phương thứcvà quyền khai thác dữ liệu và NDT các đơn vị thành viên.
- Tổ chức khai thác dữ liệu
Biểu ghi thƣ mục
Thông tin mô tả thƣ mục
- Nhan đề
- Thông tin trách nhiệm
- Thông tin xuất bản - Thông tin mô tả vật lý
- Từ khóa, phân loại, tóm tắt
Thơng tin mô tả vốn tƣ liệu - Các thư viện đang lưu trữ - Ký hiệu kho - Số lượng bản - Mơ tả tình trạng
Sơ đồ 3: Quy trình nghiệp vụ mục lục liên hợp
3.3.2.2. Hợp tác bổ sung nguồn lực thông tin
Việc bổ sung các tài liệu điện tử và tài liệu truyền thống (sách, báo, tạp chí…) một hoạt động cơ bản của hệ thống liên kết. Mục đích của việc hợp tác này là nhằm giảm bớt sự trùng lặp trong các kho tài liệu và xúc tiến quá trình tham gia sở hữu các nguồn lực điện tử, giảm bớt gánh nặng về chi phí mua nguồn tài liệu điện tử
3.3.2.3. Phối hợp hướng dẫn đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ thư viện
Các chương trình đào tạo cần phải được xây dựng và mở rộng theo các kỹ năng của cán bộ thông tin – thư viện, nhằm phát triển chuyên môn trong các lĩnh vực quan trọng đối với cơng việc của cả hệ thống. Phải nói thêm một điều, các cơ quan thông tin – thư viện đại học cần có mối liên hệ hết sức chặt chẽ với các đơn vị đào tạo chuyên ngành thông tin – thư viện. Mối liên hệ này phải là hai chiều: thứ nhất, các đơn vị đào tạo sẽ tư vấn về mặt đào tạo nhân sự, về một số chuẩn kỹ thuật; thứ hai, các cơ quan thông tin – thư viện đại học hợp tác với các đơn vị đào tạo
MARC21 DC CDS/ISIS Các nguồn dữ liệu Tìm kiếm Chuẩn hóa DL Hiệu đính xây dựng TM Chuẩn hóa DL Tải DL thư mục Bạn đọc Chuyên gia Thư viện Khai thác
trong việc tiếp nhận sinh viên thực tập, hỗ trợ kinh phí… Có như vậy, cơng tác đào tạo nguồn nhân lực cho hệ thống mới đem lại hiệu quả thiết thực.
3.3.2.4. Chia sẻ người dùng tin
Chia sẻ người dùng tin là một khái niệm mới. Xuất hiện khái niệm người dùng tin của các cơ quan thơng tin – thư viện đại học nói chung. Mỗi cơ quan thông tin – thư viện đại học có thể vẫn phải chịu sự quản lý về mặt hành chính của một trường đại học nào đó, nhưng diện phục vụ của nó đã được mở rộng. Lưu lượng người dùng gia tăng làm cho nguồn tin được quay vịng thường xun (tức là giá trị thơng tin của chúng được nhân lên). Tất nhiên, để đạt được điều này, các cơ quan thông tin – thư viện đại học cần có sự phối kết hợp hết sức chặt chẽ, cũng như cần có những cam kết mang tính pháp lý cao