Nguyên nhân của những hạn chế, khó khăn trong việc định tộidanh và quyết định hình phạt đối với tội làm giả con dấu, tài liệu của cơ quan, tổ chức; tội sử dụng con

Một phần của tài liệu TỘI LÀM GIẢ CON DẤU, TÀI LIỆU CỦA CƠ QUAN, TỔ CHỨC; TỘI SỬ DỤNG CON DẤU, TÀI LIỆU GIẢ CỦA CƠ QUAN, TỔ CHỨC TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ ĐỒNG XOÀI, TỈNH BÌNH PHƯỚC. (Trang 54 - 58)

dấu, tài liệu giả của cơ quan, tổ chức

Một là, các quy định của pháp luật về tội làm giả con dấu, tài liệu của cơ quan,

tổ chức; tội sử dụng con dấu, tài liệu giả của cơ quan, tổ chức cịn chưa hồn thiện, chưa cụ thể rõ ràng, thiếu văn bản hướng dẫn thi hành pháp luật kịp thời, cụ thể: các quy định về cấu thành tội Làm giả con dấu, tài liệu của cơ quan, tổ chức; tội sử dụng con dấu, tài liệu giả của cơ quan, tổ chức cũng như việc hướng dẫn ADPL về tội Làm giả con dấu, tài liệu của cơ quan, tổ chức; tội sử dụng con dấu, tài liệu giả của cơ quan, tổ chức cịn mang tính khát qt chung chung, chưa cụ thể rõ ràng gây khó hiểu dễ dẫn đến nhầm lẫn.

Hiện nay, pháp luật Việt Nam quy định về định tội danh và QĐHP đối với tội làm giả con dấu, tài liệu của cơ quan, tổ chức; tội sử dụng con dấu, tài liệu giả của cơ quan, tổ chức chưa đầy đủ và thiếu đồng bộ dẫn đến quan điểm giữa Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán và giữa các cơ quan THTT đối với cùng một vụ án là khác nhau và chính bản thân của các thẩm phán đều có những quan điểm khác nhau khi đánh giá tình tiết trong cùng một vụ án. Đây cũng là ngun nhân chính khiến các vụ án bị Tịa án cấp trên sửa, huỷ có chiều hướng tăng. Do đó tác giả nhận thấy cần tiếp tục rà sốt, bổ sung, chỉnh sửa hồn thiện các quy định về tội này.

Hai là, đội ngũ Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán còn thiếu về số lượng và chất

lượng so với yêu cầu thực tiễn mà cơng tác này địi hỏi cán bộ phải có năng lực trình độ chun mơn nghiệp vụ cao, có kinh nghiệm cơng tác thực tiễn. Thực tế xét xử, một số Thẩm phán còn mang tư duy phiến diện khi đánh giá chứng cứ, chưa đầu tư nghiên cứu kỹ các văn bản pháp luật, đặc biệt là các văn bản mới, không chú trọng quan điểm của người bào chữa.

Vẫn cịn có số ít bộ phận thẩm phán chưa làm hết nhiệm được giao, thiếu trách nhiệm, sa sút về phẩm chất đạo đức. Điều này chắc chắn sẽ ảnh hưởng lớn đến nội dung do mình quyết định và làm cho kỷ cương pháp luật, hiệu lực của Bộ máy nhà nước giảm.

Ba là, các cơ quan THTT còn chậm phát hiện những sai sót trong q trình xét xử;

công tác sơ kết, tổng kết chưa được chú trọng dẫn đến không thống nhất đường lối trong việc ADPL, giải thích, hướng dẫn việc ADPL, rút kinh nghiệm cho những lần xét xử sau. Ngoài ra, cơng tác thanh tra, kiểm tra việc ADPLHS nói chung và ADPLHS đối với tội làm giả con dấu, tài liệu của cơ quan, tổ chức; tộisử dụng con dấu, tài liệu giả của cơ quan, tổ chức chưa thật sự đi vào chiều sâu, chưa kịp thời phát hiện những thiếu sót, vi phạm để ngăn chặn, xử lý ngay từ đầu, tránh xảy ra hậu quả cho xã hội.

Bốn là, việc phối hợp giữa các cơ quan THTT với các cơ quan khác như: cơ quan có

thẩm quyền quản lý, cấp phát con dấu, các giấy tờ tài liệu đặc thù; các cơ quan thuộc ủy ban nhân dân các cấp… chưa được chú trọng đúng mức nên q trình phịng ngừa, phát hiện, xử lý tội làm giả con dấu, tài liệu của cơ quan, tổ chức; tội sử dụng con dấu, tài liệu giả của cơ quan, tổ chức, nhất là việc định tội danh và QĐHP đối với tội này cịn gặp nhiều khó khăn.

Năm là, hiện nay các phương tiện khoa học kỹ thuật, công nghệ đã được quan tâm

trang bị nhưng nhìn chung chưa đầy đủ và nhiều phương tiện, thiết bị đã lạc hậu. Trong khi đó, ở thời đại khoa học cơng nghệ 4.0, các đối tượng đã khai thác triệt để các thành tực của khoa học công nghệ để hoạt động phạm tội và che dấu tội phạm. Phương thức thủ đoạn hoạt động phạm tội ngày càng tinh vi, xảo quyệt, khó phát hiện, khó thu thập, đánh giá chứng cứ… do đó đã ảnh hưởng tiêu cực khơng nhỏ đến hiệu quả phịng, chống tội làm giả con dấu, tài liệu của cơ quan, tổ chức; tội sử dụng con dấu, tài liệu giả của cơ quan, tổ chức nói chung

mọi nguồn lực để có thể đầu tư, trang bị kịp thời các phương tiện, thiết bị khoa học kỹ thuật, công nghệ tiên tiến cho các cơ quan THTT để thực hiện tốt các chức năng, nhiệm vụ do mình phụ trách.

Tiểu kết Chương 2

Trên cơ sở những vấn đề lý luận và các quy định pháp luật hình sự Việt Nam về tội làm giả con dấu, tài liệu của cơ quan, tổ chức; tội sử dụng con dấu, tài liệu giả của cơ quan, tổ chức ở Chương 1, Chương 2 tác giả đã đi sâu phân tích về định tội danh và QĐHP. Dựa trên những nhận thức luận này, tác giả đã khảo sát thực tiễn định tội danh và QĐHP đối với tội làm giả con dấu, tài liệu của cơ quan, tổ chức; tội sử dụng con dấu, tài liệu giả của cơ quan, tổ chức trên địa bàn thành phố Đồng Xồi, tỉnh Bình Phước, từ đó đánh giá những kết quả đạt được, cũng như những hạn chế, khó khăn và đồng thời rút ra nguyên nhân của hạn chế, khó khăn trong việc định tội danh và QĐHP đối với tội làm giả con dấu, tài liệu của cơ quan, tổ chức; tội sử dụng con dấu, tài liệu giả của cơ quan, tổ chức. Đó là những cơ sở quan trọng để tác giả xây dựng các yêu cầu và giải pháp áp dụng đúng pháp luật hình sự đối với tội làm giả con dấu, tài liệu của cơ quan, tổ chức; tội sử dụng con dấu, tài liệu giả của cơ quan, tổ chức trên địa bàn thành phố Đồng Xồi, tỉnh Bình Phước trong thời gian tới.

Chương 3

CÁC YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM ÁP DỤNG ĐÚNG PHÁP LUẬT HÌNHSỰ ĐỐI VỚI TỘI LÀM GIẢ CON DẤU, TÀI LIỆU CỦA CƠ QUAN, TỔ CHỨC;

Một phần của tài liệu TỘI LÀM GIẢ CON DẤU, TÀI LIỆU CỦA CƠ QUAN, TỔ CHỨC; TỘI SỬ DỤNG CON DẤU, TÀI LIỆU GIẢ CỦA CƠ QUAN, TỔ CHỨC TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ ĐỒNG XOÀI, TỈNH BÌNH PHƯỚC. (Trang 54 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w