BỘ CÔNG CỤ NGHIÊN CỨU – THANG ĐO

Một phần của tài liệu ĐẠI CƯƠNG về xã hội học (tài liệu tham khảo dành cho CLC) (Trang 68)

V. CHỌN MẪU TRONG ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC VI. TỔ CHỨC Q TRÌNH ĐIỀU TRA

VII. XỬ LÝ THƠNG TIN VÀ VIẾT BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CÂU HỎI ÔN TẬP:

1. Phân tích các cơng việc: Xác định đề tài nghiên cứu và xác định chỉ báo. Chỉ báo có ý nghĩa gì trong điều tra xã hội học?

2. Phân tích phương pháp phỏng vấn. Phân tích phương pháp anket. Phân biệt phương pháp phỏng vấn với phương pháp anket. Trong hai phương pháp đó phương pháp nào được sử dụng nhiều nhất? Vì sao?

3. Các loại câu hỏi và các yêu cầu đối với câu hỏi. Những loại câu hỏi nào được sử dụng nhiều nhất trong bảng câu hỏi? Vì sao?

4. Các loại câu hỏi (cho ví dụ với các loại câu hỏi). Loại câu hỏi nào được sử dụng nhiều nhất trong điều tra xã hội học? Vì sao?

5. Phân tích các công việc: Xác định vấn đề nghiên cứu, thao tác khái niệm và xác định chỉ báo. Các chỉ báo có vai trị gì trong điều tra xã hội học?

6. Phương pháp nào được sử dụng nhiều nhất trong điều tra xã hội học? Vì sao?

7. Cho vấn đề nghiên cứu: Định hướng giá trị của sinh viên. Hãy soạn 5 câu hỏi đóng phức tạp tùy chọn (hoặc lựa chọn) để trả lời cho vấn đề nghiên cứu đó.

8. Bảng hỏi cấu trúc, thiết kế phần mở đầu BÀI KIỂM TRA

Cho vấn đề nghiên cứu: “Sự biến đổi của văn hóa trong hội nhập”. Soạn 9 câu hỏi cho vấn đề nghiên cứu trên, trong đó:

a. 3 câu hỏi đóng phức tạp lựa chọn b. 3 câu hỏi đóng phức tạp bậc thang c. 3 câu hỏi đóng phức tạp tùy chọn Làm như thế nào?

Soan trên wood, đặt tên mình là tên file

Gửi lớp trưởng – tập hộp thành 1 file nén, ghi tên lớp Gửi email: duongquocquan.hvtc@gmail.com

Trước chủ nhật tuần sau 17/5.

CÂU HỎI PHỤ

- Xác định các vị thế xã hội hiện tại của anh, chị. - Hãy xác định vai trò sinh viên của anh (chị).

- Nghiên cứu phân tầng cho anh chị bài học gì trong quan hệ xã hội?

-Phân tích các yếu tố: Khn mẫu hành vi, chuẩn mực, giá trị, luật lệ. + Yếu tố nào có tính bền vững nhất? Vì sao?

+ Phân tích mối quan hệ giữa chuẩn mực và luật lệ.

+ Nghiên cứu các nhân tố này cho anh chị bài học gì trong hội nhập xã hội. + Chuẩn mực và luật lệ có quan hệ như thế nào với khn mẫu hành vi?

- Mối quan hệ giữa vị thế xã hội với phân tầng xã hội? - Mối quan hệ giữa phân tầng xã hội và cơ động xã hội.

- Vì sao thích nghi và hợp tác được coi là điều kiện của trật tự xã hội?. - Chỉ báo có ý nghĩa gì trong điều tra xã hội học?

- Phân biệt phương pháp phỏng vấn với phương pháp anket. Trong hai phương pháp đó phương pháp nào được sử dụng nhiều nhất? Vì sao?

- Những loại câu hỏi nào được sử dụng nhiều nhất trong bảng câu hỏi? Vì sao?

- Các loại câu hỏi (cho ví dụ với các loại câu hỏi).

- Các loại cơ động xã hội, cho ví dụ minh họa với mỗi loại.

- Vì sao tính xác định của vai trị xã hội là điều kiện của trật tự xã hội? - Vì sao tính xác định của vị thế xã hội là điều kiện của trật tự xã hội?

MỤC LỤC

Chương I ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP, CHỨC NĂNG CỦA XÃ HỘI HỌC..........................2

Xã hội học là gì ?.........................................................................................................................2

2. Đối tượng nghiên cứu của xã hội học......................................................................................2

3. Phương pháp nghiên cứu của xã hội học.................................................................................3

4. Chức năng của xã hội học........................................................................................................4

5. Kết cấu của tri thức xã hội.......................................................................................................5

Chương II.........................................................................................................................................6

SƠ LƯỢC LỊCH SỬ XÃ HỘI HỌC...............................................................................................6

1. Sự ra đời của xã hội học với tư cách là một khoa học độc lập................................................6

2. Sự phát triển của xã hội học từ đầu thế kỷ XIX đến nay.........................................................6

3. Các nhà xã hội học tiêu biểu....................................................................................................8

Chương III.......................................................................................................................................9

CƠ CẤU XÃ HỘI...........................................................................................................................9

I. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA CƠ CẤU XÃ HỘI.....................................................9 62

1. Khái niệm............................................................................................................................9

2. Đặc trưng của cơ cấu xã hội................................................................................................9

II. CÁC THÀNH TỐ CƠ BẢN CỦA CƠ CẤU XÃ HỘI.........................................................10

1. Nhóm xã hội......................................................................................................................11

2. Vị thế xã hội......................................................................................................................13

3. Vai trị xã hội......................................................................................................................15

4. Mạng lưới xã hội...............................................................................................................16

5. Thiết chế xã hội.................................................................................................................17

III. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC VỀ CƠ CẤU XÃ HỘI..................................18

Các phân hệ cơ cấu xã hội cơ bản.........................................................................................18

Phân tầng xã hội....................................................................................................................18

Cơ động xã hội......................................................................................................................20

Chương IV VĂN HÓA XÃ HỘI...................................................................................................23

I. KHÁI NIỆM VÀ CÁC TÍNH CHẤT CỦA VĂN HĨA XÃ HỘI.........................................24

II. CÁC THÀNH TỐ (YẾU TỐ) CỦA VĂN HÓA XÃ HỘI....................................................26

III. CÁC LOẠI HÌNH VĂN HĨA XÃ HỘI.............................................................................32

IV. CHỨC NĂNG CỦA VĂN HÓA XÃ HỘI..........................................................................32

V. VĂN HÓA XÃ HỘI VÀ NẾP SỐNG, NHÂN CÁCH.........................................................33

VI. SỰ HỘI NHẬP VĂN HÓA XÃ HỘI..................................................................................33

Chương V XÃ HỘI HÓA..............................................................................................................33

I. KHÁI NIỆM...........................................................................................................................33

II. CÁC GIAI ĐOẠN XÃ HỘI HĨA........................................................................................33

III. CÁC MƠI TRƯỜNG XÃ HỘI HĨA..................................................................................34

IV. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Q TRÌNH XÃ HỘI HĨA.................................34

V. NHỮNG HẬU QUẢ CỦA PHI XÃ HỘI HÓA....................................................................34

VI. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ XÃ HỘI HÓA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY....................................34

Chương VI TRẬT TỰ XÃ HỘI VÀ KIỂM SOÁT XÃ HỘI........................................................35

I. TRẬT TỰ XÃ HỘI................................................................................................................35

II. SAI LỆCH XÃ HỘI..............................................................................................................39

III. KIỂM SOÁT XÃ HỘI.........................................................................................................39

IV. BIẾN ĐỔI XÃ HỘI.............................................................................................................39

Chương VII PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC...........................................................40

I. XÁC ĐỊNH CƠ SỞ KHOA HỌC CHO CUỘC ĐIỀU TRA.................................................40

II. CÁC PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN..............................................................48

III. KỸ THUẬT SOẠN THẢO BẢNG HỎI.............................................................................52

IV. BỘ CÔNG CỤ NGHIÊN CỨU – THANG ĐO..................................................................60

V. CHỌN MẪU TRONG ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC...............................................................60

Ôn Tập

Chương 1 : Khái niệm, đối tượng, phương pháp xã hội học Chương 2:

Chương 3 : Vị thế, vai trò, phân tầng xã hội, Cơ động xã hội

Chương 4 : Khái niệm văn hoá xã hội, các yếu tố cơ bản của văn hoá xã hội : Sự hiểu biết, khuôn mẫu hành vi, chuẩn mực giá trị

Chương 5, 6:

Chương 7: Cơ sở khoa học của cuộc điều tra : xác định đề tài, xây dựng mơ hình lí luận, thao tác khái niệm và xác định chỉ báo

Bảng hỏi, kĩ thuật soạn thảo bản hỏi, các loại câu hỏi, các yêu cầu đối với câu hỏi, kết cấu của bảng hỏi

Phương pháp phỏng vấn, phương pháp anket

Một phần của tài liệu ĐẠI CƯƠNG về xã hội học (tài liệu tham khảo dành cho CLC) (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(72 trang)
w