III. KIỂM SOÁT XÃ HỘI IV. BIẾN ĐỔI XÃ HỘI
CÂU HỎI ƠN TẬP:
1. Trật tự xã hội là gì? Các đặc trưng của trật tự xã hội và các điều kiện cơ bản duy trì trật tự xã hội.
2. Phân tích các điều kiện cơ bản duy trì trật tự xã hội. - Điều kiện nào quan trong trọng nhất? vì sao?
- Vì sao thích nghi và hợp tác được coi là điều kiện của trật tự xã hội?.
Chương VII PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC ( Quan trọng )
Điều tra là việc thu thập các thông tin về hiện tượng cần nghiên cứu trong một khoảng thời gian nào đó nhằm đạt một mục đích nghiên cứu đã xác định.
Điều tra xã hội học là một loại điều tra, nhằm thu thập và xử lý thông tin về các sự kiện, hiện tượng và q trình xã hội trong phạm vi khơng gian và thời gian cụ thể để kết luận về bản chất của các sự kiện, hiện tượng, q trình xã hội đó nhằm phục vụ cho cơng tác quản lý xã hội.
Điều tra xã hội học thường sử dụng các phương pháp như: Quan sát, phỏng vấn, thực nghiệm, phân tích tài liệu…
I. XÁC ĐỊNH CƠ SỞ KHOA HỌC CHO CUỘC ĐIỀU TRA
1. Xác định vấn đề nghiên cứu và tên đề tài
- Xác định vấn đề nghiên cứu:
+ Vấn đề nghiên cứu là các vấn đề đang diễn ra trong đời sống xã hội mà xã hội có nhu cầu tìm hiểu trên cả phương diện lý thuyết và thực tế sự kiện,
hiện tượng, q trình xã hội đang có nhu cầu nghiên cứu và giải quyết cả về phương diện lý luận lẫn ứng dụng.
+ Để xác định vấn đề nghiên cứu, người nghiên cứu phải có q trình thâm nhập thực tế, để nắm bắt sơ bộ thực trạng vấn đề nghiên cứu và phân biệt vấn đề nghiên cứu vs thực trạng gần giống nó
trả lời được các câu hỏi sau:
+ nếu vấn đề nghiên cứu quá rộng phải biết phân chia thành phấn chính và phần phụ 1. Vấn đề nghiên cứu Nghiên cứu cái gì? (Nghiên cứu nội dung gì? Đối tượng
nghiên cứu)
Khi vấn đề xã hội đã rơi vào phần quan tâm chú ý của tác giả, tác giả muốn tìm hiểu, tìm cách thức để giải quyết vấn đề ấy, thì khi đó vấn đề xã hội trở thành đối tượng nghiên cứu
2. Khách thể nghiên cứu Nghiên cứu ai? (Nghiên cứu đối tượng nào? Khách thể nghiên cứu): là các cá nhân, các nhóm xã hội mà ta tiến hành thu thập thông tin ở họ cho vấn đề nghiên cứu
3. Phạm vi nghiên cứu giới hạn thời gian, không gian của đối tượng
nghiên cứu
4. Tên đề tài : sau khi tác giả chấp nhận đối tượng nghiên cứu căn cứ vào
khách thể, phạm vi, thì vấn đề đó trở thành tên đề tài và được phát biểu thành tên gọi
Vấn đề nghiên cứu sẽ được nêu cụ thể thông qua tên đề tài nghiên cứu.
- Xác định tên đề tài nghiên cứu: Sau khi xác định được vấn đề nghiên cứu, nhà nghiên cứu phải đặt tên đề tài nghiên cứu. Tên đề tài nghiên cứu phải kết hợp và nêu bật được cả đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu.
“Nâng cao chất lượng học tập của sinh viên khoa ngân hàng bảo hiểm HVTC hiện nay”
“Nâng cao chất lượng học tập của sinh viên khoa kế toán K57 hệ đại trà HVTC hiện nay”
“Giải pháp nâng cao hiệu quả học tập của sinh viên khoa kế toán K57 hệ đại trà HVTC hiện nay”
“Nâng cao chất lượng học tập của sinh viên HVTC hiện nay”
MD- Nâng câo Nhidemj vu:
- Lý luân chung về vấn đề học tạp của sv
+ Sưu tầm tài liệu viết về nyaf.....Thư vện (quoc gia, đhqg, đhsp,....); mạng ....
(Vn), (Anh)
+ Độc, viết thô, chinhr
- khảo thực trạng học tập của sv ..... + Phiếu +
Câu hổi + Ai
+ chi phí...
- Đề xuất giải pháp chủ yếu.... + Đánh giá tốt, xxaau- + Nguyên nhân
+ Cb – gp
2. Xác định mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
“Nâng cao chất lượng học tập của sinh viên HVTC hiện nay” Nâng cao hơn nữa chất luowgj học tập của svhtc hiện nay Cần phải làm gì để đạt mục đích trên?
Để đạt mcuj đíchtrên, đề tài thực hiện một số nhiệm vụ sau:
Thứ nhất, nghiên cứu lý luận chung về chất luonwgj học tập của sinh viên Thứ hai, điều tra thực trạng của sv hvtc hiện nya
Thứ ba, đề xuất các giải pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lượng học ctaapj của sv hvtc hiệnnay
Thứ tư, điều tra tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp, xác định các điều kiện để thực hiện các giải pháp
a. Mục đích nghiên cứu
Mục đích: Hướng tìm kiếm chủ yếu thông tin cho cuộc điều tra, thường đặt và
trả lời câu hỏi : Nghiên cứu để làm gì
- Mục đích của một cuộc điều tra xã hội học là hướng tìm kiếm chủ yếu các thơng tin của cuộc điều tra, xác định xem cuộc điều tra được thực hiện vì cái gì và kết quả cần nhận được cái gì, mang lại thơng tin nào và tạo kiến thức để ta hiểu vấn đề nghiên cứu.
- Mục đích nghiên cứu được chia thành: Mục đích lý luận và mục đích thực tiễn + Mục đích lý luận: Phát hiện mâu thuẫn xã hội cơ bản tạo ra vấn đề; soạn thảo quan điểm lý luận của nghiên cứu; thiết kế hệ phương pháp nghiên cứu thí nghiệm chúng và thu thập thơng tin trên khách thể nghiên cứu; xác định các con đường giải quyết vấn đề.
+ Mục đích thực tiễn: Phân tích tài liệu và tư vấn với các chuyên gia để tìm ra phương thức đặc thù, phương án đặc thù để giải quyết các vấn đề thực tiễn ở khách thể nghiên cứu; phân tích kết quả thực nghiệm xã hội, hiệu chỉnh những đổi mới được đề xuất, đánh giá hiệu quả đạt được, kế hoạch hành động thực tiễn trong tương lai.
b. Nhiệm vụ nghiên cứu
Nhiệm vụ : Việc triển khai mục đích thành các cơng việc cụ thể là nhiệm vụ thơng
qua các nhiệm vụ, ta xác định được các khía cạnh ở khách thể để tìm kiếm thơng tin - Nhiệm vụ nghiên cứu là sự cụ thể hóa mục đích nghiên cứu, nêu ra những bộ phận của mục đích phải hoàn thành.
c. Xây dựng giả thuyết nghiên cứu
- Giả thuyết nghiên cứu là giả định có căn cứ khoa học về thực trạng và xu
hướng đang vận động của các sự kiện, quá trình và hiện tượng xã hội mà đề tài đặt ra cần phải nghiên cứu.
- Nghiên cứu về nguồn gốc của covid: + Có nguồn gốc tự nhiên (*)
+ Có nguồn gốc từ các phịng thí ngiệm - Phía Nam tỷ lệ người mù phát triển cao: + Do hiện tượng xâm thực của nước biển
+ Do chất độc từ đất, nước của Mỹ từ thời chiến tranh + Do trồng hành tím xuất khẩu
Chất lượng học taappj của svhvtc ngày càng thấp do sự thay đổi chính sách tuyển sinh
- Yêu cầu đối với một giả thuyết khoa học:
+ Không thể đối lập với những quy luật hay những sự kiện khoa học đã được thiết lập và khẳng định trong thực tế
+ Phải phù hợp với các nguyên lý của chủ nghĩa duy vật lịch sử
+ Khơng mâu thuẫn với những lý luận khác mà tính đúng đắn của nó đã được chứng minh
+ Khơng mâu thuẫn với những sự việc đã biết và đã được kiểm nghiệm + Phải dễ kiểm tra trong nghiên cứu hoặc trong thực tiễn
+ Khơng chứa mâu thuẫn trong chính giả thuyết
- Phân loại giả thuyết
+ Giả thuyết mô tả : Chỉ ra được những đặc điểm cơ bản của đối tượng nghiên cứu
+ Giả thuyết giải thích ( Gỉ thuyết nguyên nhân) : xác định tính chất, nguyên nhân của vấn đề nghiên cứu
+ Giả thuyết xu hướng ( giả thuyết quy luật) Chỉ ra xu hướng vận động của vấn đề nghiên cứu
+ Theo nhiệm vụ nghiên cứu: Giả thuyết cơ bản (giả thuyết chính) và giả thuyết khơng cơ bản (giả thuyết bổ trợ).
+ Theo mức độ chung: Giả thuyết nguyên nhân và giả thuyết kết quả + Theo trình tự đề xuất: Giả thuyết sơ phát và giả thuyết thứ phát
+ Theo nội dung: Giả thuyết mô tả chỉ ra những đặc trưng và thực trạng của đối tượng; giả thuyết giải thích chỉ ra nguyên nhân của các hiện tượng và quá trình xã hội. + Theo thời gian: Giả thuyết dự báo (giả thuyết xu hướng) chỉ ra sự vận động và phát triển trong tương lai của đối tượng nghiên cứu.
4. Xây dựng mơ hình lý luận, thao tác các khái niệm, xác định các chỉ báo xã hội học
a. Xây dựng mơ hình lý luận
- Mơ hình lý luận là một hệ thống khái niệm và các mối liên hệ giữa chúng giúp người nghiên cứu đánh giá, khái quát được bản chất của đối tượng nghiên cứu.
Mơ hình lý luận xã hội học là mơ hình trong đó bao hàm mối liên hệ giữa các hiện tượng có tính chất xã hội.
- Xây dựng mơ hình lý luận là đưa các khái niệm liên quan đến đối tượng nghiên cứu vào một hệ thống và xác lập các mối quan hệ giữa các khái niệm đó.
“Nâng cao chất lượng học tập của sinh viên HVTC hiện nay”
Các khái niệm: Chất lượng học tập, Sinh viên, Phương pháp, Ý thức, Điều kiện Chất lượng HT của sinh viên
Phương pháp Ý thức Điều kiện
Giảng viên Quản lý nhà trường Gia đình
Kết quả học tập
ĐT (70%) + KT (30%)[Kt + CC+ YT)
Sinh viên Giảng viên Công tác quản lý
PPHT YTHT PPGD YT CC HĐPB CLHT
- Mơ hình lý luận phải được thể hiện bằng ngôn ngữ khoa học, đảm bảo sự tương đồng với kết cấu đối tượng.
b. Thao tác các khái niệm
- Thao tác các khái niệm là quá trình chuyển các khái niệm phức tạp thành các khái niệm đơn giản hơn, làm cho mn hiểu các khái niệm cùng 1 nghĩa
“Nâng cao chất lượng học tập của sinh viên HVTC hiện nay” “Sinh viên HVTC hiện nay”
Sinh viên? Là người học chtrinh cao đẳng hoặc đại học tại các cơ sở giáo dục đại học (ĐH, CĐ, HV)
HVTC? Là cơ giáo dục đại học đào tạo chương trình đại học và sau đại học Sinh viên HVTC? Là người học ctrinh đại học của HVTC
Hiện nay? Thời điểm hiện tại
=> SVHVTCHN ? Là người đang học ctrinh đại học của HVTC ở thời điểm hiện tại.
HỌ là ai?
SV chính quy hệ đại trà K54-57 - Sv chính quy hệ chất lượng cao Sv chính quy hệ hợp tác quốc tế Sv hệ vừa học vừa làm
Sv hệ văn bằng 2 Sv hệ liên thông 24-26
- Mục đích của thao tác khái niệm:
+ Thao tác khái niệm là làm cho mọi người hiểu các khái niệm cùng một nghĩa.
+ Thao tác khái niệm tạo cơ sở để thu thập thơng tin để sau đó phân tích, tổng hợp lại thành bản chất của hiện tượng nghiên cứu và có thể áp dụng các phương pháp định lượng để đo lường các vấn đề phức tạp.
d. Xác định chỉ báo xã hội học
Là quá trình chuyển khái niệm thành những đơn vị có thể quan sát được hoặc đo lường được
Sinh viên
- Phương pháp học của bạn? Pp nào hiệu quả nhất? - Bạn có thích ngành học, mơn học, viecj học? - Tập trung tập ko?
- Hay tự học không?
- Tự học khi nào? Bao nhiêu thời gian?
------------------
Bảy chú Lùn
HVTC có thương hiệu
- Số lượng?
- Tỷ sv có việc làm sau tốt nghiệp
- Mức độ phổ biến của thông tin liên quan đến trường
- ----------
- Xác định chỉ báo xã hội học (dấu hiệu của đối tương nc) là quá trình chuyển các khái niệm đã được thao tác thành các đơn vị, các đặc trưng có thể quan sát được, đo lường được về đối tượng nghiên cứu.
Tương ứng với các khái niệm ít phức tạp ta có các chỉ báo trung gian, tương ứng với các khái niệm đơn giản ta có các chỉ báo cụ thể.
- Chỉ báo xã hội học là đặc trưng có thế quan sát được hoặc đo được của đối tượng nghiên cứu.
- Vai trị của chỉ báo xã hội học: Thơng qua các chỉ báo xã hội học, người nghiên cứu mới thu được thông tin về đối tượng nghiên cứu và nhờ đó cuộc điều tra mới có kết quả, mới tiến hành được.
d. Xác định các biến số
Để xây dựng được giả thuyết và kiểm tra các giả thuyết thì cần xác lập hệ thống các biến số quy định thuộc tính đối tượng nghiên cứu. Có hai loại biến số sau:
+ Biến số độc lập (biến số thực nghiệm, biến số trực tiếp) là biến số mà người
nghiên cứu có thể kiểm tra qua thực tế và điều khiển được. Biến số điều khiển được là biến số mà phương hướng hoặc cường độ hoạt động của nó do nhà nghiên cứu quy định theo chương trình vạch ra trước. Biến số điều khiển được cũng sẽ là biến số kiểm tra được nếu như các biến thiên về số lượng và chất lượng cũng như hướng tác động của nó được thực hiện trong giới hạn nhà nghiên cứu quy định.
+ Biến số phụ thuộc (biến số trung gian) là những yếu tố mà sự biến đổi của nó do
các biến số độc lập quy định.
II.CÁC PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN
Trong mỗi cuộc điều tra xã hội học, xuất phát từ mục đích, nhiệm vụ của cuộc điều tra, người nghiên cứu sẽ chọn phương pháp nghiên cứu phù hợp. Có một số phương pháp cơ bản sau:
1. Phương pháp phân tích tài liệu (tự nghiên cứu) 2. Phương pháp quan sát (tự nghiên cứu)
3. Phương pháp phỏng vấn
a. Phỏng vấn là phương pháp thu thập thông tin bằng cách trưng cầu ý kiến thông qua hỏi và đáp trực tiếp.
b. Một cuộc phỏng vấn có 3 yếu tố cấu thành: Chủ thể phỏng vấn, khách thể
phỏng vấn và môi trường phỏng vấn.
-Sự thành công của một cuộc phỏng vấn phụ thuộc vào 3 điều kiện sau: + Trình độ và phương pháp của người phỏng vấn;
+ Sự đồng cảm, sự hiểu biết và độ tin cậy lẫn nhau trong quan hệ giữa chủ thể - khách thể phỏng vấn;
+ Sự đồng nhất và tính thuận lợi của mơi trường phỏng vấn. c. Một cuộc phỏng vấn gồm 3 giai đoạn:
+ Giai đoạn thích nghi – giới thiệu mục đích, yêu cầu của cuộc phỏng vấn và tạo
sự đồng cảm giữa chủ thể và khách thể phỏng vấn.
+ Giai đoạn thu thập thông tin – là giai đoạn trong đó chủ thể đặt ra các câu hỏi
đối với khách thể và ghi chép các câu trả lời của khách thể.
+ Giai đoạn hoàn thành – là giai đoạn làm giảm sự căng thẳng, tạo sự đồng tình,
tin cậy lẫn nhau giữa chủ thể và khách thể phỏng vấn.
d. Các loại phỏng vấn: Phỏng vấn thường, phỏng vấn sâu, phỏng vấn tiêu chuẩn hóa, phỏng vấn khơng tiêu chuẩn hóa, phỏng vấn kể chuyện, v.v...
+ Phỏng vấn thường là cuộc phỏng vấn nhằm thu thập các thông tin phổ thông trong đời sống xã hội mà những người dân bình thường cũng cung cấp được.
Các câu hỏi đặt ra không đi sâu vào các vấn đề khoa học phức tạp hoặc các vấn đề chuyên môn hẹp.
+ Phỏng vấn sâu là những cuộc phỏng vấn lấy ý kiến chuyên gia hoặc đi sâu vào tìm hiểu một vấn đề chính trị, kinh tế, xã hội phức tạp nào đó.
+ Phỏng vấn tiêu chuẩn hóa (chính quy) là cuộc phỏng vấn được tiến hành theo một trình tự nhất định với một nội dung được vạch sẵn theo một bảng câu hỏi, chủ thể không được tự ý thay đổi nội dung và trật tự các câu hỏi.
+ Phỏng vấn không tiêu chuẩn hóa (tự do) là cuộc đàm thoại tự do giữa chủ thể và khách thể phỏng vấn theo một chủ đề đã vạch sẵn.
- Nghệ thuật phỏng vấn:
+ Nghệ thuật đặt câu hỏi sao cho các câu hỏi đảm bảo tính trật tự, tính rõ ràng, tính
chính xác, tính vơ tư và tế nhị.
+ Nghệ thuật lắng nghe sao cho thể hiện được sự chăm chú, hiểu biết, sự đồng cảm
của mình với khách thể, khuyến khích khách thể nói thật, nói hết những suy nghĩ của