mặc xuất khẩu của Việt Nam là rất lớn
1. Thành lập bộ phận marketing, đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường: - Kinh tế thị trường càng phát triển thì hoạt động marketing càng giữ vai trò
quyết định sự thành công hay thất bại trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trên thị trường. Do đó việc nâng cao hiệu quả hoạt động marketing và nghiên cứu thị trường là mục tiêu mà các doanh nghiệp hướng tới. Hiệu quả của công tác này được nâng cao có nghĩa là các doanh nghiệp càng mở rộng được nhiều thị trường, sản phẩm tiêu thụ nhiều góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
- Để hoạt động marketing thực sự mang lại hiệu quả thì cần phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa những người phụ trách các mảng khác nhau, đòi hỏi mỗi người phải nắm được nhiệm vụ riêng của mình và nhiệm vụ chung của tồn phịng. Chính vì vậy nhân viên phải là người có trình độ, hiểu biết về nghiên cứu thị trường, có kinh nghiệm. Phịng marketing có nhiệm vụ thu thập và điều tra các thông tin về thị trường, các đối thủ cạnh tranh,...
2. Xây dựng chính sách sản phẩm
- Để xây dựng được một chính sách sản phẩm hợp lý, trước hết doanh nghiệp phải dựa trên kết quả nghiên cứu thị trường, phân tích vịng đời giá cả của sản phẩm, phân tích nhu cầu và tình hình cạnh tranh trên thị trường. Một chính sách sản phẩm được coi là đúng đắn khi nó giúp Doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu những sản phẩm có chất lượng, số lượng, mức giá được thị trường chấp nhận, đảm bảo cho Doanh nghiệp có sự tiêu thụ chắc chắn, có lợi nhuận và mở rộng thị trường tiêu thụ, nâng cao uy tín sản phẩm của Doanh nghiệp.
- Đối với Doanh nghiệp trong giai đoạn hiện nay cần thực hiện chiến lược sản phẩm sau:
● Thứ nhất Doanh nghiệp phải không ngừng thay đổi mẫu mã của hàng hoá sao cho phục vụ được các yêu cầu đa dạng của khách hàng. Những mẫu mã mới phải được thiết kế dựa vào kết quả nghiên cứu thị trường sao cho phù hợp với nhu cầu, thị hiếu của khách hàng ở từng khu vực.
● Thứ hai, Doanh nghiệp nên tập trung vào những sản phẩm không chỉ đáp ứng được nhu cầu thị trường khu vực mà cịn có thể đáp ứng được nhu cầu nhiều cấp khác nhau.
=> Đối với M10, vì là DN thời trang nên DN rất cần nắm bắt rõ, kịp thời xu
hướng thời trang hiện tại và sắp tới, nhu cầu thiết yếu bởi thời trang rất dễ bị lỗi mốt dẫn đến tình trạng tồn đọng hàng lỗi thời không tái sử dụng được gây ra tổn thất chi phí lớn. Với tình hình dịch kéo dài và vẫn chưa có biện pháp khắc phục triệt để, DN nên có mục tiêu sản xuất các sản phẩm y tế với chiếm tỷ trọng cao hơn ( cả thị trường trong nước lẫn thị trường Quốc tế).
3. Xây dựng chính sách giá cả hợp lý
Tùy theo sự biến động của các yếu tố mà mức giá được điều chỉnh theo từng thời điểm. Việc xác lập một chính sách giá hợp lý phải gắn với từng giai đoạn, mục tiêu của chiến lược kinh doanh, chu kỳ sống của sản phẩm đối với từng khu vực thị trường, từng đối tượng khách hàng. Ngồi ra chính sách giá cũng khơng tách rời với chính sách sản phẩm của doanh nghiệp. Cụ thể là:
- Thứ nhất, một mức giá cao hơn được áp dụng với một thị trường nhất định, khi sản phẩm có vị trí đứng chắc trên thị trường hay sản phẩm có chất lượng cao.
- Thứ hai, một mức giá thấp hơn khi sản phẩm đang ở giai đoạn suy thối, khi doanh nghiệp đang có ý định xâm nhập thị trường, theo đuổi mục tiêu doanh số.
- Thứ ba, áp dụng mức giá thấp hơn 2% đối với những khách hàng thanh toán ngay nhằm thu hồi nhanh vốn lưu động.
4. Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm
- Chất lượng sản phẩm được hình thành trong suốt quá trình từ chuẩn bị sản xuất đến sản xuất và nhập kho thành phẩm. Vì vậy, trong quá trình sản xuất cần phải thực hiện các biện pháp quán triệt nghiệp vụ để kiểm tra chất lượng sản phẩm, Doanh nghiệp cần phải thực hiện đầy đủ các bước của công đoạn sản xuất, cụ thể ở mỗi khâu sản xuất nên có một người chịu trách nhiệm về bán thành phẩm.
5. Nâng cao chất lượng đội ngũ lao động
- Từ đầu năm 2021 đến nay, các doanh nghiệp dệt may có nhiều khởi sắc về đơn hàng, thị trường xuất khẩu, nên nhu cầu tuyển dụng thêm lao động khá lớn. Tuy nhiên, hiện nhiều doanh nghiệp lại đang gặp khó khăn trong tuyển dụng và phải đối diện với tình trạng thiếu hụt nguồn lao động...
bại của bất kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh nào. Con người tác động đến việc nâng cao chất lượng sản phẩm, tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm ....Chính vì vậy, trong bất kỳ chiến lược phát triển của bất kỳ Doanh nghiệp nào cũng không thể thiếu con người được.
6. Tăng cường huy động vốn và sử dụng vốn có hiệu quả hơn
- Để tăng nhanh tốc độ luân chuyển vốn, cần áp dụng đồng bộ các biện pháp nhằm hút bớt số vốn và giảm thời gian vốn lưu lại ở từng khâu từng giai đoạn trong quá trình kinh doanh. Các biện pháp cụ thể là: đẩy nhanh tiến độ sản xuất tránh tình trạng ứ đọng vốn và lãng phí trong q trình sản xuất bằng cách sử dụng có hiệu quả các nguồn lực, tiết kiệm thời gian từ đó có thể đưa sản phẩm ra thị trường một cách nhanh nhất. Sau khi đưa sản phẩm ra thị trường, cần tổ chức một cách hợp lý các kênh tiêu thụ,đi liền với nó là các hoạt động marketing xúc tiến bán hàng. Về tình hình thanh tốn cơng nợ doanh nghiệp cần sử dụng các biện pháp sao cho có thể thu hồi các khoản nợ một cách nhanh nhất nhằm tăng nguồn vốn lưu động cho doanh nghiệp để nhanh chóng mở rộng tái sản xuất. Nếu Doanh nghiệp thực hiện được các biện pháp này thì sẽ đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn góp phần nâng cao hiệu quả của Doanh nghiệp.
7. Tăng cường liên kết kinh tế
- Tình hình chung hiện nay các DN may mặc VN nói chung và M10 nói riêng vẫn đang nhập khẩu nguyên liệu chủ yếu ở nước ngồi do nguồn cung trong nước rất ít thậm chí là khơng có
- Tăng cường liên kết với các doanh nghiệp cung cấp nguyên vật liệu đầu vào, cung ứng nguồn nguyên vật liệu, và những doanh nghiệp có tiềm lực về vốn . Việc tăng cường liên kết này một mặt tạo điều kiện cho các doanh nghiệp may mặc sản xuất trong nước phát triển ,mặt khác tạo nguồn nguyên liệu ổn định, bảo đảm về mặt chất lượng cũng như khối lượng một cách lâu dài và có chủ động cho Doanh nghiệp. Doanh nghiệp cần có mối quan hệ chặt chẽ với các đơn vị sản xuất nguyên vật liệu cung cấp cho Doanh nghiệp. Đây là một yếu tố hết sức quan trọng giúp cho Doanh nghiệp ổn định được nguồn hàng, đảm bảo ổn định sản xuất, giảm những chi phí do nhập khẩu nguyên vật liệu với giá cao, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của Doanh nghiệp.
Về ROE :
- Cần tập trung vào vấn đề tiêu thụ nhanh chóng hàng tồn kho hàng hóa thành phẩm, vì sản phẩm may mặc, thời trang thường mang tính thời vụ nên có thể sẽ gây ra việc lỗi mốt (các thương hiệu thậm chí phải bán đồng giá, cắt lỗ để có thể nhanh chóng thu hồi, khơng thể biến thành nguyên vật liệu để tiếp tục
quay vòng được, khác với ngành khác, sản phẩm lỗi mốt dễ bị ứ đọng trong kho)
- Cần phải rà sốt chính sách tín dụng thương mại dành cho khách hàng trong thời kỳ dịch bệnh khó khăn thì DN cần càng phải tăng cường kết nối giữa khách hàng với mình để đảm bảo quá trình tiêu thụ sản phẩm (cụ thể: tăng cường tỷ lệ ứng trước của họ tăng 10%-30%
- Đi sâu vào quản trị hàng tồn kho: cần quản lý chặt chẽ các phân xưởng, do hình dịch bệnh nhiều DN nói chung cũng như M10 nói riêng đang thực hiện quản lý sản xuất theo phương châm 3K tại chỗ, cần phải phân luồng lao động để đảm bảo quá trình sản xuất được diễn ra liên tục tránh bị gián đoạn đây là cơ sở giúp DN tăng thị phần, tăng tầm ảnh hưởng, tăng tỷ lệ tài chính. - Vì May 10 là DN thời trang nên DN rất cần nắm bắt rõ, kịp thời xu hướng thời trang hiện tại và sắp tới, nhu cầu thiết yếu bởi thời trang rất dễ bị lỗi mốt dẫn đến tình trạng tồn đọng hàng lỗi thời khơng tái sử dụng được gây ra tổn thất chi phí lớn. Với tình hình dịch kéo dài và vẫn chưa có biện pháp khắc phục triệt để, DN nên có mục tiêu sản xuất các sản phẩm y tế với chiếm tỷ trọng cao hơn ( cả thị trường trong nước lẫn thị trường Quốc tế) - Tăng tỷ suất lợi nhuận bằng việc xây dựng chính sách giả cả hợp lý như có
một mức giá cao hơn được áp dụng với một thị trường nhất định, khi sản phẩm có vị trí vững chắc trên thị trường hay sản phẩm có chất lượng cao. Và, một mức giá thấp hơn khi sản phẩm đang ở giai đoạn suy thối, khi doanh nghiệp đang có ý định xâm nhập thị trường, theo đuổi mục tiêu doanh số. Đặc biệt, áp dụng mức giá thấp hơn 2% đối với những khách hàng thanh toán ngay nhằm thu hồi nhanh vốn lưu động.
- Để tăng nhanh tốc độ luân chuyển vốn, cần áp dụng đồng bộ các biện pháp nhằm hút bớt số vốn và giảm thời gian vốn lưu lại ở từng khâu từng giai đoạn trong quá trình kinh doanh. Các biện pháp cụ thể là: đẩy nhanh tiến độ sản xuất tránh tình trạng ứ đọng vốn và lãng phí trong q trình sản xuất bằng cách sử dụng có hiệu quả các nguồn lực, tiết kiệm thời gian từ đó có thể đưa sản phẩm ra thị trường một cách nhanh nhất. Sau khi đưa sản phẩm ra thị trường, cần tổ chức một cách hợp lý các kênh tiêu thụ,đi liền với nó là các hoạt động marketing xúc tiến bán hàng. Về tình hình thanh tốn cơng nợ doanh nghiệp cần sử dụng các biện pháp sao cho có thể thu hồi các khoản nợ một cách nhanh nhất nhằm tăng nguồn vốn lưu động cho doanh nghiệp để nhanh chóng mở rộng tái sản xuất. Nếu Doanh nghiệp thực hiện được các biện pháp này thì sẽ đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn góp phần nâng cao hiệu quả của Doanh nghiệp.
- Tăng cường liên kết với các doanh nghiệp cung cấp nguyên vật liệu đầu vào, cung ứng nguồn nguyên vật liệu, và những doanh nghiệp có tiềm lực về vốn . Việc tăng cường liên kết này một mặt tạo điều kiện cho các doanh
nghiệp may mặc sản xuất trong nước phát triển ,mặt khác tạo nguồn nguyên liệu ổn định, bảo đảm về mặt chất lượng cũng như khối lượng một cách lâu dài và có chủ động cho Doanh nghiệp. Doanh nghiệp cần có mối quan hệ chặt chẽ với các đơn vị sản xuất nguyên vật liệu cung cấp cho Doanh nghiệp. Đây là một yếu tố hết sức quan trọng giúp cho Doanh nghiệp ổn định được nguồn hàng, đảm bảo ổn định sản xuất, giảm những chi phí do nhập khẩu nguyên vật liệu với giá cao, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của Doanh nghiệp.
- Để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, May 10 cần giảm bớt tỷ trọng vốn cố định không dùng trong sản xuất kinh doanh khiến cho vốn cố định hiện có phát huy hết tác dụng như điều chỉnh vốn cố định giữa các đơn vị thành viên để phục vụ sản xuất kinh doanh có hiệu quả hơn. Hoặc có thể nhượng bán một số vốn cổ định không dùng để thu hồi vốn, thanh lý một số vốn cố định hư hỏng lạc hậu mà khơng thể nhượng bán hoặc khơng có khả năng phục hồi.
- Tiếp tục phát huy tình hình quy mơ vốn chủ sở hữu, có chính sách huy động vốn hợp lý và tiết kiệm chi phí sử dụng vốn của May 10, để tạo ra lợi nhuận tăng trưởng cho năm tiếp theo. Hiện nay, tiền mặt dự trữ của M10 tương đối nhiều, vì vậy cần thực hiện đầu tư kinh doanh vào các mặt hàng khác để khơng chỉ có lượng tiền dự trữ lớn và cịn có cả khoản tiền sắp thu được, tăng quy mơ cho doanh nghiệp.
Phần 5: Phân tích tiềm lực Tài chính
5.1. Phân tích tình kết quả kinh doanh
BẢNG CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KẾT QUẢ HĐKD
Chỉ tiêu 31/12/2020 31/12/2019 Chênh
lệch %
1. Doanh thu thuần 3.451.267 3.333.919 117.348 3,52%
2. Giá vốn hàng bán 2.979.331 2.826.530 152.801 5,41% 3. Chi phí bán hàng 178.743 197.942 -19.199 -9,70% 4. Chi phí quản lý 212.579 214.994 -2.415 -1,12% Hệ số Chi phí I. HS CP tổng quát = (LCT- LNst)/LCT = (5- 8)/(5) 0,9811 0,9799 0,0013 0,13% II. HS CP giá vốn hàng bán = (2)/(1) 0,8633 0,8478 0,0154 1,82% III. HS CP bán hàng = (3)/(1) 0,0518 0,0594 -0,0076 -12,77% IV. HS CP quản lý = (4)/(1) 0,0616 0,0645 -0,0029 -4,49% Chỉ tiêu 2020 2019 Chênh %
lệch
5. Tổng LCT 3.483.124 3.355.384 127.740 3,81%
6. Doanh thu Thuần bán hàng 3.444.646 3.333.497 111.149 3,33%
7. Doanh thu Tài chính 32.900 17.515 15.385 87,84%
8. Lợi nhuận sau thuế 65.705 67.590 -1.885 -2,79%
9. EBIT 97.909 105.061 -7.152 -6,81%
10. Lợi nhuận Thuần hoạt động kinh doanh 76.377 77.700 -1.323 -1,70%11. LN hđ bán hàng = EBIT - CP bh - CP qly 11. LN hđ bán hàng = EBIT - CP bh - CP qly
= (8)-(3)-(4) -325.617 -345.346 19.729 -5,71%
12. Lợi nhuận hoạt động tài chính 2.384 -16.331 18.715 -114,60%
Hệ số Sinh lời