HS Sinh lời HĐ Tài chính: năm 2020 là 0,0725 tăng 1,0049 so với năm

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) đề tài phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần MAY 10 ( mã m10) (Trang 56 - 60)

tương ứng tăng 107,77% (-0,324). Hệ số này cho biết vào năm 2020 mỗi khi thu được 1 đồng từ doanh thu tài chính thì thu được 0,0725 đồng từ hoạt động tài chính. Hệ số này tương đối nhỏ 0,0725 so với bình quân ngành (<0,2), nhưng so với bản thân doanh nghiệp thì có sự khởi sắc đáng kể khi mà hệ số này ở năm 2019 (-0,9324) tăng hơn 100% vào năm 2020.

tiền lãi từ tiền gửi vào cho vay tăng rất mạnh từ 340 triệu đồng lên 4.903 triệu đồng do M10 có thêm 1 khoản đầu tư tài chính ngắn hạn là 95.000 triệu đồng với mức lãi suất từ 5,5% đến 7,6% một năm. Phần tăng này đủ, thậm chí là thừa để bù vào phần cổ tức được chia cho các cổ đông bị giảm vào năm 2020 (bị giảm 197 triệu vào năm 2020), thêm vào đó phần lãi chênh lệch tỷ giá đã thực hiện và doanh thu khác cũng tăng cao đáng kể do M10 trong năm 2020 đã đầu tư thực hiện 77,47 tỷ đồng bao gồm một số hạng mục chính như: đầu thư thiết bị sản xuất khẩu trang y tế, đầu tư thiết bị công nghệ bổ sung, thay thế, cải tạo cơ sở sản xuất, nhà kho, hệ thống cửa hàng. Đây đều là những hạng mục thiết yếu trong nhu cầu và tình hình đại dịch COVID19 đang diễn ra phức tạp và chính vì ưu tiên những thiết bị cần thiết, M10 đã thành cơng có được sự khởi sắc từ hoạt động tài chính vào năm 2020.

Kết luận: Hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty năm 2020 giảm so với năm

2019 nguyên nhân chủ yếu do sự suy giảm của phần lợi nhuận gộp. Đồng thời trong năm 2020 cơng ty cũng có những khuyết điểm nhất định, đó là việc tăng chi phí quản lý, chi phí bán hàng, ... chưa hợp lý đồng thời vẫn còn tồn tại các khoản giảm giá hàng bán, tăng chi phí khác….

Vì vậy, trọng điểm quản lý của doanh nghiệp này là các khoản chi phí, đặc biệt là chi phí quản lý và giá vốn hàng bán còn chiếm tỷ trọng rất cao nên biên lợi nhuận của doanh nghiệp cịn rất thấp. Bên cạnh đó, rất cần lưu tâm đến các khoản doanh thu, chi phí từ hoạt động khác vì đây khơng phải hoạt động chính và thường xun của doanh nghiệp nhưng lại đóng góp chủ yếu vào lợi nhuận của doanh nghiệp. Nên đây khơng phải hoạt động để doanh nghiệp có được lợi thế phát triển bền vững về lâu dài.

5.2. Phân tích khả năng thanh toánChỉ tiêu Chỉ tiêu 31/12/202 0 31/12/201 9 Chênh lệch 1. HS KNTT tổng quát = Tổng TS/Tổng NPT 1,3313 1,3264 0,0049 Tổng tài sản ( triệu đồng) 1.585.157 1.586.438 Tổng nợ phải trả ( triệu đồng) 1.190.670 1.196.071 2. HS KNTT ngắn hạn = TSNH/Nợ NH 1,1305 1,1243 0,0062 Tài sản ngắn hạn ( triệu đồng) 1.195.020 1.158.504 Nợ ngắn hạn ( triệu đồng) 1.057.055 1.030.451

3. HS KNTT nhanh = Tiền và tương đương tiền / Nợ

NH 0,0550 0,0685 -0,0135

Tiền và tương đương tiền ( triệu đồng) 58.126 70.554

4. HS KNTT tức thời = Tiền và tương đương tiền/Nợ

Nợ đến hạn và quá hạn ( triệu đồng) 25.156 50.580

2020 2019 Chênh lệch

5. HS KNTT lãi vay = EBIT/Lãi vay phải trả trong kỳ 5,7257 4,3572 1,3685

EBIT ( triệu đồng) 97.909 105.061

Lãi vay phải trả trong kỳ ( triệu đồng) 17.100 24.112

6. HS KN chi trả nợ NH = Lưu chuyển tiền thuần trong

kỳ/ Nợ NH bq -0,0123 0,0072 -0,0195

Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ ( triệu đồng) -12.861 7.115

Nợ ngắn hạn bình quân ( triệu đồng) 1.043.753 993.168

Khái quát: Nhìn vào hệ số kntt tổng qt đã tính tốn ở trên, có thể thấy, trong cả 2 năm

2020 và 2019, bằng toàn bộ tài sản mà DN đang quản lý và sử dụng, DN hồn tồn có đủ khả năng để đảm bảo cho các khoản nợ phải trả. Hệ số này trong 2 năm đều ở mức lớn hơn 1,3 một chút, cho thấy DN có chính sách sử dụng nhiều nguồn lực vốn từ bên ngồi. M10 đang tăng cường sử dụng tính năng của nợ, cùng với việc hoạt động kinh doanh trong các năm đều có lợi nhuận, từ đó cho thấy DN đang muốn gia tăng tốc độ tăng trưởng của lợi nhuận bằng việc sử dụng nguồn nợ làm địn bẩy tài chính.Tuy nhiên, xét trên góc độ an tồn về mặt tài chính, DN chưa thực sự có sức mạnh tài chính tốt và hồn tồn có thể rơi vào tình trạng áp lực thanh tốn bất cứ lúc nào nếu hoạt động sản xuất kinh doanh không được hiệu quả.

Chi tiết:

● HS KNTT tổng quát

HS KNTT tổng quát của cty cuối năm là 1,3313 lần cao hơn so với đầu năm là 1,3264 lần, như vậy tại cả 2 thời điểm đầu và cuối năm 2020 cơng ty có KNTT TQ đc tồn bộ nợ phải trả (hệ số>1) bằng tổng tài sản (đầu năm thanh toán đc 1,3264 lần, cuối năm thanh toán đc 1,3313 lần) và xu hướng này tăng dần về cuối năm 2020. KNTT TQ cuối năm so với đầu năm tăng lên, nguyên nhân là do cuối năm so với đầu năm chính sách huy động vốn của cơng ty theo xu hướng tăng tỷ trọng ng vốn huy động từ việc giảm tỷ trọng nguồn vốn huy động từ nợ phải trả.

● HS KNTT ngắn hạn

HS KNTT ngắn hạn của M10 năm 2020 là 1,1305, cho biết với 1 đồng TSNH doanh nghiệp có thể thanh tốn cho 1,1305 đồng nợ NH. HS này đã có sự tăng nhẹ( 0,0062 lần) so với năm 2019. M10 vẫn đang duy trì được hệ số này ở mức lớn hơn 1 và không quá lớn, cho thấy khả năng thanh tốn các khoản nợ NH nói chung của DN đang được đảm bảo và DN ko phải đối mặt với khoản chi phí sử dụng vốn quá lớn. TSNH và Nợ NH trong năm của DN đều tăng lên, tuy nhiên TSNH tăng nhiều hơn cho nên tổng thể, hso KNTT ngắn hạn đã tăng. Trong đó, nợ NH chủ yếu tăng là do khoản Phải trả người bán và Phải trả người lao động, cho thấy phần vốn mà công ty bị chiếm dụng là rất lớn. Mặc dù trong ngắn hạn cơng ty có khả năng thanh tốn các khoản nợ ngắn hạn, nhưng trong tương lai áp lực cạnh tranh diễn ra lớn hơn.

việc DN có lượng tiền mặt và tương đương tiền như thế nào, ta xét đến hệ số tiếp theo là HS KNTT nhanh. .

● HS KNTT nhanh

HS KNTT nhanh của M10 bị giảm sút trong năm 2020, từ 0,0685 trong năm 2019 xuống chỉ còn 0,0550 trong năm 2020. HS này cho biết, vào năm 2020, khoản tiền và tương đương tiền của DN đủ để thanh toán cho 0,0550 lần nợ NH. Như vậy tại cả 2 thời điểm đầu và cuối năm cty khơng có KNTT nhanh đc tồn bộ nợ NH bằng các khoản tiền và t/đ tiền và có xu hướng này tăng dần về cuối năm 2020.

● HS KNTT tức thời

HS KNTT tức thời của M10 tăng khá cao trong năm 2020, từ 1,39 lần năm 2019 lên 2,31 lần năm 2020 cho thấy May 10 có lượng tiền và tương đương tiền dự dữ khá lớn, dư thừa khả năng chi trả cho các khoản nợ đến hạn và quá hạn. Tuy nhiên hệ số này cao như vậy tức là việc giữ tiền và các khoản tương đương tiền nhiều, vượt quá nhu cầu của các khoản nợ ngắn hạn đến hạn trả, như vậy sẽ làm ứ đọng vốn trong doanh nghiệp và làm khả năng gian lận về tiền có thể xảy ra nhiều hơn. Tuy nhiên, hiện nay, May 10 mới chỉ có 1 cơng ty con và 5 đơn vị trực thuộc khác, vì vậy cơng ty nên mở rộng thêm các dự án mới để giảm bớt ứ đọng trong tiền và các khoản tương đương tiền.

● HS KNTT lãi vay

HS KNTT lãi vay của cty năm 2020 là 5,73 lần, năm 2019 là 4,36 lần (tăng 1,37 lần) , như vậy trong năm 2019 cơng ty có KNTT được 4,36 lần lãi vay phải trả bằng LNTT và lãi vay nhưng đến năm 2020 cty thì cơng ty đã có KNTT đc 5,73 lần lãi vay phải trả bằng LNTT và lãi vay. Như vậy trong 2 năm 2020 và 2019 cơng ty có KNTT đc tồn bộ lãi vay phải trả bằng LNTT và lãi vay và xu hướng này tăng dần đến năm 2020 có thể thấy hoạt động kinh doanh của cơng ty có hiệu quả trong 2 năm qua đã giảm được chi phí lãi vay khá lớn, lợi nhuận đạt được thanh toán tốt các khoản lãi vay. Đây là nhân tố quan trọng hấp dẫn công ty đưa ra quyết định đầu tư, vay thêm tiền đầu tư vào hoạt động kinh doanh để tích lũy lợi nhuận.

● HS KN chi trả bằng tiền

HS KN chi trả bằng tiền của cty cuối năm 2020 là âm 0,0123 lần, năm 2019 là 0,0072 lần, như vậy trong cả 2 năm trên cơng ty đều khơng có KN thanh tốn chi trả bằng tiền đc toàn bộ nợ ngắn hạn cuối kỳ bằng LCTT từ hđ kinh doanh và điều này sẽ làm ảnh hưởng đến năng lực tài chính của cơng ty.

=> Kết Luận: cơng ty có KNTT TQ đc tồn bộ số nợ phải trả bằng tổng tài sản, toàn bộ nợ NH bằng tài sản NH, toàn bộ lãi vay phải trả bằng LNTT và lãi vay, có KTTT tức thời cho nợ đến hạn và quá hạn, xu hướng này tăng dần đến năm 2020. Tuy nhiên, cơng ty chưa có khả năng ứng phó nhanh được tồn bộ nợ NH bằng các khoản tiền và t/đ tiền nhất là cơng ty chưa có KN chi trả ngay bằng tiền đc toàn bộ nợ cuối kỳ bằng LCTT từ hđ kinh doanh.

Giải pháp:

- Để đảm bảo được KNTT thì May10 cần phải có chính sách bán hàng đối với từng đối tượng cụ thể như khách hàng truyền thống, khách hàng tiềm năng, tùy theo khách hàng bán buôn hay bán lẻ, đảm bảo hệ thống cửa hàng và nhà phân phối

trên toàn quốc.

- Đầu tư nuôi trồng và sản xuất các loại tơ tằm, các nguyên liệu phụ thuộc vào nước ngoài (đặc biệt là Trung Quốc), nếu như May10 là doanh nghiệp có thể dẫn đầu về lợi thế tự chủ ngun liệu thì có thể giảm bớt nhiều chi phí giá vốn, tăng lợi nhuận và tạo vị thế cao trong ngành may.

5.3. Phân tích tình hình cơng nợ

QUY MƠ CƠNG NỢ

Chỉ tiêu 31/12/2020 31/12/2019

So sánh Chênh

lệch TL (%)

A. Các khoản phải thu 317.359 398.725 -81.366 -20,41%

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) đề tài phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần MAY 10 ( mã m10) (Trang 56 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)