.9 Doanh lợi doanh thu

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) đề tài PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH tài CHÍNH của CÔNG TY cổ PHẦN BIBICA GIAI đoạn 2019 – 2021 (Trang 40)

Doanh lợi doanh thu

Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021

LNST VND1000 95.434.360 96.616.398 21.929.716

Doanh thu 1000

VND 1.503.561.238 1.218.556.328 1.091.100.226

ROS 0,063 0,079 0,02

(Nguồn: Tính tốn và tổng hợp dựa trên báo cáo tài chính của cơng ty)

Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021

- 0.010 0.020 0.030 0.040 0.050 0.060 0.070 0.080 0.090 0.063 0.079 0.020 Đồồ th bi u diễễn ROSị ể R O S

Lợi nhuận là mục đích cuối cùng của q trình kinh doanh. Lợi nhuận càng cao, doanh nghiệp càng khẳng định vị trí và sự tồn tại của mình. Song nếu chỉ đánh giá qua chỉ tiêu lợi nhuận thì nhiều khi kết luận về chất lượng kinh doanh có thể bị sai lầm bởi có thể số lợi nhuận này chưa tương xứng với lượng vốn và chi phí bỏ ra, lượng tài sản đã sử dụng. Vì vậy phải cần sử dụng tỷ số để đặt lợi nhuận trong mối quan hệ với doanh thu, vốn liếng mà doanh nghiệp đã huy động vào kinh doanh, qua 3 tỷ số Doanh lợi tổng tài sản, Doanh lợi vốn chủ sở hữu, Doanh lợi doanh thu qua 3 năm 2019-2021 ta thấy được tình hình chung của doanh nghiệp lợi nhuận thu về có bước tiến trong gia đoạn 2019-2020 nhưng đến 2020-21 thì giảm sút thê thảm nguyên nhân chủ yếu do sự đình trệ trong hoạt động kinh doanh gây ra bởi đại dịch Covid -19, các hoạt động

đồng. Các khoản phải thu ngắn hạn tăng 128.69% so với năm 2019 với mức chênh lệch là 196.196.599.904 đồng

Điều này cho ta thấy DN vẫn chưa có những cách giải quyết tốt cho việc bán chịu và thu nợ từ khách hàng. Hàng tồn kho cũng tăng hơn so với năm 2019 là 8.73% tương đương 10.133.857.375 đồng, cho thấy sự ứ động cũng như tình hình tiêu thụ sản phẩm của DN cịn gặp nhiều khó khăn. Về tài sản dài hạn trong năm nay có mức tăng trưởng hơn so với năm 2019 là 53.50% tương đương 825.511.717.941 đồng. Nhờ vào sự tăng trưởng khá mạnh mẽ của tài sản cố định chiếm 30.76% trong tổng số, tương đương 474.719.197.057 đồng.

Trong năm nay có sự xuất hiện của việc đầu tư tài chính dài hạn chiếm 200.000.000.000 đồng, cho thấy DN đã bắt đầu có những định hướng khác nhằm duy trì kinh tế cho DN cũng như tìm kiếm những cơ hội mới mẻ cho mình bằng việc đầu tư. Thành phần tài sản dở dang dài hạn giảm xuống đáng kể từ 370.513.998.729 đồng còn 2.450.489.091 đồng, cho ta thấy trong năm nay việc tiêu thụ hàng hóa rất khó khăn đối với DN.

Tình hình tổng tài sản cuối năm có xu hướng giảm nhưng khơng đáng kể từ 1.570.448.334.331 đồng còn 1.543.102.176.053 đồng, chênh lệch -1.74% tương đương giảm -27.346.158.278 đồng so với năm 2019.

2.2.2 Tình hình biến động tài sản năm 2021

Bảng 2. 15 TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG TÀI SẢN CƠNG TY GIAI ĐONAJ 2020-2021

Đvt: Nghìn đồng

TÀI SẢN

Năm 2020 Năm 2021 Chênh lệch 2021 sovới 2020 Số tiền Tỉ trọng Số tiền Tỷ trọng (%) Mức Tỉ trọng (%) (%) I.TÀI SẢN NGẮN HẠN 717,590,458 46.50 650,061,987 38.0 -67,528,471 -9.4

3. Các khoản phải thu ngắn hạn 348,649,851 48.59 207,495,930 31.9 - 141,153,921 -40.5 4. Hàng tồn kho 126,216,676 17.59 161,765,953 24.9 35,549,277 28.2 5. Tài sản ngắn hạn khác. 32,473,522 4.53 72,599,683 11.2 40,126,161 123.6 II. TÀI SẢN DÀI HẠN 825,511,717 53.50 1,059,161,701 62.0 233,649,984 28.3

1. TSCĐ 474,719,197 57.51 607,031,824 57.3 132,312,627 27.9

2.TS dở dang dài hạn

2,450,489 0.30 201,918,553 19.1 199,468,064 8139.9

3. Đầu tư tài chính dài

hạn 200,000,000 24.23 200,000,000 18.9 0 0.0

4. TS dài hạn khác 148,342,031 17.97 227,669,389 21.5 79,327,358 53.5

TỔNG CỘNG TÀI SẢN 1,543,102,176 100.00 1,709,223,687 100 166,121,511 10.8

(Nguồn: Tính tốn và tổng hợp dựa trên báo cáo cân đối kế tốn của cơng ty)

Nhận xét:

Theo bảng trên thì tình hình tài sản năm 2021 có những sự biến động lớn, trong năm nay nền kinh tế trong nước nói riêng và tồn câu nói chung đều phải hứng chịu những tổn thất lớn vì đại dịch COVID-19 diễn ra.

Tài sản ngắn hạn chiếm tỉ trọng thấp hơn so với tài sản dài hạn, chiếm 46.50% trong tổng tài sản và có tình hình giảm hơn so với năm 2020 là từ 717,590,458,112 đồng

650,061,987 nghìn đồng giảm 67,528,471 nghìn đồng tương đương 9,4% so với năm 2020.

Trong đó tiền và các khoản tương đương tiền tăng từ 112,811,737 nghìn đồng lên 177,172,530 nghìn đồng. Khoản đầu tư tài chính ngắn hạn giảm hơn so với năm 2020, giảm 66.410,781 tương ứng 68,2%. Các khoản phải thu ngắn hạn giảm 141,153,921 nghìn đồng so với năm 2020 với tỉ lệ chênh lệch là 40.5%.

Điều này cho ta thấy DN có những cách giải quyết tốt cho việc bán chịu và thu nợ từ khách hàng. Về tài sản dài hạn trong năm nay có mức tăng trưởng hơn so với năm 2020 là 28.3% tương đương 233,649,984 nghìn đồng. Trong đó tài sản dở dang dài hạn tăng mạnh nhất ở mức199,468,064 nghìn đồng. Đầu tư tài chính dài hạn thì khơng có chênh lệch so với năm 2020.

2.2.3 Tình hình biến động nguồn vốn năm 2020

Bảng 2. 16 TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG NGUỒN VỐN CƠNG TY GIAI ĐOẠN 2019-2020

ĐVT: đồng

NGUỒN VỐN

Năm 2019 Năm 2020 Chênh lệch 2020 so với

2019 Số tiền Tỉ trọn g ( % ) Số tiền Tỉ trọng (%) Mức Tỉ trọng (%) I. N PH I TR 566.570.957.632 36.08 447,380,119,508 28.99 -119,190,838,12 4 -21.04 1. Nợ ngắn hạn 548.163.424.871 34.90 430,844,581,582 27.92 -117,318,843,28 9 -21.40 2. Nợ dài hạn 18.407.532.761 1.17 16,535,537,926 1.07 -1,871,994,835 -10.17 II. VỐN CHỦ SỞ HỮU 1.003.877.376.699 63.92 1,095,722,056,545 71.01 91,844,679,846 9.15 1. Vốn chủ sở hữu 1.003.877.376.699 63.92 1,095,722,056,545 71.01 91,844,679,846 9.15 TỔNG CỘNG NGUỒN 1.570.448.334.331 100 1,543,102,176,053 100 -27,34,158,278 -1.74

Tình hình tổng nguồn vốn trong năm 2020 có xu hướng giảm hơn 2019 nhưng khơng đáng kể từ 1.570.448.334.331 đồng cịn 1,543,102,176,053 đồng, chênh lệch -1.74%, tương đương giảm -27,34,158,278 đồng. Chúng ta dễ dàng nhận thấy sự giảm xuống này là do tình hình đại dịch COVID làm ảnh hưởng đến mọi nền kinh tế của cả trong và ngồi nước. Trong năm nay, tình hình nợ phải trả trong ngắn hạn và dài hạn đều đã được Doanh nghiệp chú trọng giải quyết và cũng có xu hướng giảm hơn so với năm 2019, điều này làm tăng tính chủ động cho Doanh nghiệp. tình hình vốn chủ sở hữu năm 2020 cũng tăng hơn 2019 nhưng khơng có q lớn, chỉ tăng thêm 9.15% tương đương 91,844,679,846 đồng. Một lần nữa ở đây các khoản đều giữ mức ổn định và quỹ đầu tư phát triển lại tăng lên từ 452,168,025,639 đồng lên 542,830,667,221 đồng. Thế nhưng, tổng nguồn vốn trong năm 2020 đã bị giảm -1.75% so với năm 2019, tương đương giảm -27,34,158,278 đồng.

Nhìn chung, tình hình tài sản và nguồn vốn từ năm 2018 đến 2019 có sự ổn định hơn và từ năm 2019 đến 2020. Thế nhưng, có những khoản Doanh nghiệp đã rất cố gắng, có những chủ trương, chính sách để phát triển và giữ tính chủ động cho Doanh nghiệp ln phát triển tốt và ổn định.

2.2.4 Tình hình biến động nguồn vốn năm 2021

Bảng 2. 17 TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG NGUỒN VỐN CƠNG TY GIAI ĐOẠN 2020-2021

ĐVT: nghìn đồng

NGUỒN VỐN

Năm 2020 Năm 2021 Chênh lệch 2021 so với 2020 Số tiền Tỉ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng(% ) Mức (%)Tỉ trọng I. NỢ PHẢI TRẢ 447,380,119 29.0 1,709,223,687 161.7 1,261,843,568 282.1 1. Nợ ngắn hạn 430,844,581 27.9 651,917,550 38.1 221,072,969 51.3 2. Nợ dài hạn 16,535,537 1.1 614,083,844 35.9 597,548,307 3613.7 II. VỐN CHỦ SỞ HỮU 1,095,722,056 71.0 37,833,706 3.6 -1,057,888,350 -96.5

1. Vốn chủ sở

hữu 1,095,722,056 71.0 1,057,306,137 2794.6 -38,415,919 -3.5

TỔNG CỘNG

NGUỒN VỐN 1,543,102,176 100 1,057,306,137 165.2 -485,796,039 -31.5

(Nguồn: Tính tốn và tổng hợp dựa trên báo cáo cân đối kế tốn của cơng ty)

Tình hình tổng nguồn vốn trong năm 2021 có xu hướng giảm hơn 2020 từ

1,543,102,176 nghìn đồng xuống 1,057,306,137 nghìn đồng, chênh lệch 31,5%,

tương đương tăng 485,796,039 nghìn đồng. Cho thấy trong năm 2021 đại dịch covid 19 đã có những tác động mạnh đến doanh nghiệp. Trong năm nay, tình hình nợ phải trả trong ngắn hạn và dài hạn đều đã được Doanh nghiệp có xu hướng tăng hơn so với năm 2020. Tình hình vốn chủ sở hữu năm 2021 giảm hơn 2020 giảm 96,5% tương đương 1,057,888,350 nghìn đồng.

Nhìn chung, tình hình tài sản và nguồn vốn từ năm 2019 đến 2020 có sự ổn định hơn và từ năm 2020 đến năm 2021. Thế nhưng, có những khoản doanh nghiệp đã rất cố gắng, có những chủ trương, chính sách để phát triển và giữ tính chủ động cho doanh nghiệp ln phát triển tốt và ổn định.

2.3 Phân tích hiệu quả kinh doanh

Hiệu quả kinh doanh được thể hiện chung nhất thơng qua các chỉ tiêu sinh lời

của tập đồn và được thể hiện trong bảng dưới đây:

Bảng 2. 18 PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU CỦA CƠNG TY GIAI ĐOẠN 2019-2021

Đvt: 1000đ

Chi tiêu Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021

1.Lợi nhuận sau thuế 95,452,359,560 96,616,397,824 21,929,715,733

2. Doanh thu thuần 1,503,561,238,319 1,218,556,328,126 1,090,998,373,505 3. Tổng tài sản 1,254,636,958,847 1,543,102,176,053 1,709,223,687,000

8. Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu

(8=1/4) ROE 9.50% 8.80% 2.10%

(Nguồn: Tính tốn và tổng hợp dựa trên báo cáo kinh doanh của công ty)

Năm 20190% Năm 2020 Năm 2021

1% 2% 3% 4% 5% 6% 7% 8% 9% 10% 6.10% 6.30% 1.30% 9.50% 8.80% 2.10% Đồồ th t suấất sinh l i trễn tài s n (ROA) và t suấất trễn vồấn ch s h u (Rị ỷ ờ ả ỷ ủ ở ữ

7. T suấất sinh l i trễn tài s n (7=1/3) ROAỷ ợ ả

8. T suấất sinh l i trễn vồấn ch s h u (8=1/4) ROEỷ ờ ủ ở ữ

Bảng trên cho thấy hệ số doanh lợi trên tiêu thụ sản phẩm năm 2019 là 6.35% nhưng đến năm 2020 thì tăng lên 7.93% nhưng đến năm 2021 lại giảm mạnh còn 2.01%.

Cứ 100 đồng doanh thu thuần bán hàng ta có được 6.35 đồng lợi nhuận sau thuế vào năm 2019 và tăng lên 7.93 đồng vào năm 2020 và lại giảm mạnh còn 2.01 đồng vào năm 2021.

Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA) cho biết cứ 100 đồng tài sản thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế, vào năm 2019 hệ số này là 6% tức là là để có được 6 đồng lợi nhuận doanh nghiệp cần bỏ ra 100 đồng tài sản, năm 2020 thì tài sản bỏ ra nhiều hơn nên hệ số doanh lợi là 6.30% và giảm xuống còn 1.3% khi đến năm 2021.

Như vậy cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp chưa tốt. Chỉ tiêu doanh thu so với tài sản chung cho biết 1 đồng tài sản bỏ ra cho biết thu được mấy đồng doanh thu trong kì. Chỉ tiêu này của tập đoàn lần lực từ 1.2 xuống 0.79 và sụt giảm nghiêm trọng xuống 0.19 vào năm 2021, do ảnh hưởng của dịch corona nên hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp ngày càng kém.

Phân tích chỉ tiêu ROA và ROE theo phương pháp DUPONT

Bảng 2. 19 PHÂN TÍCH CHỈ TIÊU ROA VÀ ROE THEO PHƯƠNG PHÁP DUPONT

Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021

1. Nợ phải trả 566.570.958 447.380.120 651.917.550

2. Vốn chủ sở hữu 1.003.877.377 1.095.722.057 1.057.306.137

3. Tổng tài sản 1.570.448.334 1.543.102.176 1.709.223.687

4. Doanh thu thuần 1.503.561.238 1.218.556.328 1.091.100.226

5. Lợi nhuận sau thuế 95.434.360 96.616.398 21.929.716

6. Hệ số nợ (=1/3) 36,08% 28,99% 38,14% 7. Vòng quay tài sản (=4/3) 95,74% 78,97% 63,84% 8. DOL (=3/2) 156,44% 140,83% 161,66% 9. ROS(=5/4) 6,35% 7,93% 2,01% 10. ROA (=7*9) 6,08% 6,26% 1,28% 11.ROE(=7*8*9) 9,51% 8,82% 2,07%

(Nguồn: tính tốn và tổng hợp dựa trên báo cáo kinh doanh của cơng ty)

Phân tích biến động chung và biến động của từng nhân tố tới tỷ suất sinh lời trên tài sản, và tỷ suất sinh lời doanh thu theo phương pháp dupont

Năm 2019-2020

ROA =Tỷ suất lợi nhuận thuần (ROS)*Vòng quay tài sản ROA 2019= 6,35%*95,74%=6,08% ROA 2020=7,93%*78,97%=6.26%    ROA= 6,26%-6,08%=0,18%

tỷ suất lợi nhuận thuần trên tài sản của doanh nghiệp tăng 0,18 %

Phân tích nhân tố

Tỷ suất lợi nhuận thuần

ROA ts=7,93%*95,74%=7,59% 

 

 ROA = 7,59%-6,08%=1,55%ts

tỷ suất lợi nhuận thuần làm tăng tỷ suất lợi nhuận trên tài sản 1,55%

Vòng quay tài sản

Năm 2020 -2021

ROA = Tỷ suất lợi nhuận thuần (ROS)*Vòng quay tài sản ROA 2020= 7,93%*78,97%=6,26% ROA 2021=2,01%*63,84%=1,28%     ROA= 1,28%-6,26%=-4,98%

tỷ suất lợi nhuận thuần trên tài sản của doanh nghiệp giảm 4,98%

Phân tích nhân tố

Tỷ suất lợi nhuận thuần

ROA ts=2,01%*78,97%=1,59% 

 

 ROA = 1,59%-6,26%=-4,67%ts

tỷ suất lợi nhuận thuần làm giảm tỷ suất lợi nhuận trên tài sản 4,67%

  

=1,55%-1,33%=0,22%

Năm 2020, doanh nghiệp đã nâng cao trình độ quản lý chi phí, làm tăng 1,55% tỷ suất lợi nhuận trên tài sản. Tuy nhiên hiệu quả sử dụng tài sản giảm tới 1,33%

ROE 2019=6,35%*95,74%*156,44%=9,51% ROE 2020=7,93%*78,97%*140,83%=8,82%     ROE=8,82%-9,51%= -0,69%

tỷ suất lợi nhuận thuần trên vốn chủ sở hữu

của doanh nghiệp giảm 0,69%

Phân tích nhân tố

Tỷ suất lợi nhuận thuần

ROE ts=7,93%*95,74%*156,44%=11,9% 

 

 ROE ts=11,9%-9,51%=2,39%

tỷ suất lợi nhuận thuần làm tăng tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu 2,39%

Vòng quay tài sản ROE =7,93%*78,97%*136,74%=8,5% vq     ROE vq=8,5%-11,9%=-3,4%

Vòng quay tài sản làm giảm tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu 3,6%

Tỷ suất địn bẩy tài chính

ROE db=7,93%*78,9%*156,44%=9,79% 

 

 ROE db=9,79%-8,5%=1,29%

tỷ suất địn bảy tài chính tăng tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu 1,29%

Tổng hợp nhân tố 

 

=2,39-3,4+1,29=0,28

Năm 2020, cải thiện được trình độ quản lý chi phí, từ đó sử dụng hiệu quả cơng cụ địn bẩy tài chính, doanh nghiệp đã nâng cao tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu lần lượt là 2,39% và 1,29%. Tuy nhiên hiệu suất sử dụng tài sản tác động giảm tới 3,4% làm cho tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu tăng 0,28% so với năm 2019.

  

=-4,67%-0,31%=-4,98%

Năm 2021, doanh nghiệp đã giảm trình độ quản lý chi phí, làm giảm -4,67% tỷ suất lợi nhuận trên tài sản. Bên cạnh đó, hiệu quả sử dụng tài sản giảm 0,31%, giảm ít hơn so với năm 2020. ROE 2020=7,93%*78,97%*140,83%=8,82% ROE 2021=63,84%*161,66%*2,01%=2,07%     ROE=2,07%-8,82%=-6,74%

tỷ suất lợi nhuận thuần trên vốn chủ sở hữu của

doanh nghiệp giảm 6,74%

Phân tích nhân tố

Tỷ suất lợi nhuận thuần

ROE ts=2,01%*78,79%*140,83%=2,24% 

 

 ROE =2,24%-8,82%= -6,58%ts

tỷ suất lợi nhuận thuần làm giảm tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu 6,58%

Vòng quay tài sản ROE vq=2,01%*63,84%*140,83%=1,81%    ROE vq=1.81%-2,24%=-0.43%

Vòng quay tài sản làm giảm tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu 0,43%

Tỷ suất địn bẩy tài chính

ROE db=2,01%*63,84%*161,66%=2,07% 

 

 ROE db=2,07%-1,81%=0,27%

tỷ suất địn bảy tài chính tăng tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu 0,27% Tổng hợp nhân tố    =-6,58-0,43+0,27=-6,74

Năm 2021, cải thiện được trình độ quản lý chi phí, từ đó sử dụng hiệu quả cơng cụ địn bẩy tài chính, doanh nghiệp giảmtỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu lần lượt là 6,58% và 0,27%. Tuy nhiên hiệu suất sử dụng tài sản tác động giảm 0,43% làm cho tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu giảm mạnh tới 6,74% so với năm 2020 và năm 2019

Từ bảng số liệu và phân tích trên cho ta thấy, vào năm 2020 cứ 1.000. đồng tài sản sẽ tạo ra được 789.7 đồng doanh thu, mà cứ 1.000 đồng doanh thu lại được 79 đồng lợi nhuận sau thuế. Điều đó dẫn đến cứ 1.000 đồng tài sản sẽ tạo ra được 62.6 đồng lợi nhuận sau thuế (Tỷ suất sinh lời trên tài sản ROA2019 = 0.0626). Điều quan trọng mà ta có thể rút ra được từ phương pháp Dupont là: Có hai hệ số ảnh hưởng đến hệ số Tỷ suất sinh lời trên tài sản (ROA) đó là: Hiệu suất sử dụng tài sản (vòng quay tài sản) và tỷ suất lợi nhuận thuần (ROS).Vì vậy, muốn tác động đến hệ số ROA một cách có hiệu quả thì phải tác động vào cả hai hệ số trên một cách tích cực.

Vào năm 2021, cứ 1.000 đồng vốn chủ sở hữu thì có 1.616 đồng tài sản, cứ 1.000 đồng tài sản sẽ tạo ra 13 đồng đồng lợi nhuận sau thuế. Điều đó dẫn đến cứ 1.000 đồng vốn chủ sỡ hữu sẽ tạo ra 18.1 đồng lợi nhuận sau thuế (Tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ phần ROE2020 = 0.0181). Để tác động hiệu quả vào chỉ tiêu tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ phần ROE thì cũng cần phải tác động hiệu quả vào ba chỉ tiêu là: Hiệu suất sử dụng tổng tài sản (vòng quay tài sản), tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS) và tỷ số đòn bẩy kinh doanh (DOL)

CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH THƠNG QUA HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY

BIBICA

Qua quá trình tìm hiểu và phân tích tình hình tài chính của Cơng ty Cổ phần

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) đề tài PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH tài CHÍNH của CÔNG TY cổ PHẦN BIBICA GIAI đoạn 2019 – 2021 (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(53 trang)