Phƣơng pháp xử lý số liệu

Một phần của tài liệu nghiên cứu khả năng sinh trưởng, năng suất và chất lượng một số giống ngô nếp lai tại tỉnh vĩnh phúc (Trang 43 - 104)

- Bố trí thí nghiệm trình diễn: + Mỗi giống gieo 1 lần nhắc lại

2.7. Phƣơng pháp xử lý số liệu

- Số liệu thí nghiệm đƣợc xử lý thống kê trên máy vi tính theo chƣơng

CHƢƠNG III

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1. Diễn biến thời tiết khí hậu trong thời gian thí nghiệm

Bảng 3.1 : Diễn biến khí hậu, thời tiết vụ xuân và vụ đông 2007 Tháng Nhiệt độ trung bình (0C) Lƣợng mƣa (mm) Độ ẩm trung bình (%) Số giờ nắng (h) Năm 2007 24,4 1.166,6 78,0 1.545,3 Tháng 1 16,7 89,0 75,0 65,7 Tháng 2 22,0 35,4 72,0 90,6 Tháng 3 21,4 56,2 87,0 32,7 Tháng 4 23,3 101,1 79,0 82,7 Tháng 5 27,0 76,8 73,0 167,3 Tháng 6 29,9 153,8 76,0 214,8 Tháng 7 30,2 198,4 77,0 216,2 Tháng 8 29,0 236,0 80,0 171,2 Tháng 9 27,4 220,0 78,0 140,0 Tháng 10 25,8 61,5 76,0 123,4 Tháng 11 21,0 9,0 76,0 189,9 Tháng 12 20,1 9,5 82,0 50,8 Năm 2008 Tháng 1 15,3 30,5 81,0 69 Tháng 2 13,7 27,0 77,0 29 Tháng 3 21,4 43,6 82,0 77

Tháng 4 24,7 55,9 85,0 71

Tháng 5 27,2 348,0 81,0 146

Tháng 6 28,5 265,1 82,0 125

(Nguồn: Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn Vĩnh Phúc năm 2007,2008)

[22].

Đất đ ai và khí hậu là những yếu tố c ơ bản và quan trọ ng nhất của sản xuất nô ng nghiệp, là đ iều kiện trƣớc tiên và khô ng thể thiếu để có năng suất c ao và ổ n đ ịnh. Nhƣ vậy, vai trò của yếu tố mô i trƣờng rất quan trọng tới đời sống cây trồng. Các yếu tố nh ƣ nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm, lƣợng mƣa... ảnh hƣởng trực tiếp tới quá trình s inh tr ƣởng, p hát triển của cây trồng. Theo dõ i d iễn b iến khí hậu thời tiết tro ng thời gian thí nghiệm đ ƣợc trình b ày ở bảng 3. 1.

3.1.1.Nhiệt độ

Đây là yếu tố ảnh hƣởng lớn đến quá trình sinh trƣởng và phát triển của cây trồng, yêu cầu về nhiệt độ của mỗi loại cây trồng là khác nhau. Cây ngô là cây ƣa nóng, yêu cầu về tổng nhiệt độ cao hơn nhiều loài cây trồng khác để hoàn thành chu kỳ sống. Cây ngô cần tổng nhiệt độ từ 1.700 -

3.7000C tuy nhiên nhu cầu nhiệt độ còn tuỳ thuộc vào từng giống, từng giai

đoạn sinh trƣởng. Giai đoạn mọc mầm yêu cầu nhiệt độ tối thích là từ 28 -

300C, giai đoạn thụ phấn là 18 - 220C, giai đoạn chín tích luỹ vật chất khô vào hạt yêu cầu nhiệt độ là 22 - 250C (Nguyễn Đức Lƣơng, Dƣơng Văn Sơn, Lƣơng Văn Hinh, 2000) [6] . Qua số liệu bảng 3.1 cho thấy ở vụ xuân nhiệt độ trung bình tháng 01 là 16,70C, nhiệt độ thấp liên tiếp ở những ngày cuối tháng (sau gieo ngô) đã ảnh hƣởng đến sự mọc mầm của hạt ngô, giai đoạn trỗ cờ nhiệt độ trung bình là 23,3OC (tháng 4), giai đoạn vào chắc nhiệt độ trung bình là 27,00C (tháng 5) rất thuận lợi cho cây thụ phấn và

tích luỹ vật chất khô. Ở vụ đông nhiệt độ trung bình giai đoạn mọc mầm (tháng 9) là

27,40C rất thuận lợi cho hạt mọc mầm, giai đoạn trỗ cờ - phun râu - tung phấn nhiệt độ trung bình 210C (tháng 11) thuận lợi cho quá trình thụ phấn thụ tinh của cây ngô. Giai đoạn vào chắc và chín nhiệt độ trung bình là

20,10C (tháng 12) nhƣng suốt thời từ ngày 01-20 tháng 12 nhiệt độ luôn rất

thấp (từ 14,7-16,60C) quá trình tích luỹ vật chất khô của các giống chậm lại, nên thời gian s inh trƣởng của các giống so với vụ xuân kéo dài hơn. Vụ xuân năm 2008 đầu vụ liên tục có các đợt rét đậm, rét hại kéo dài nhiệt độ thấp

13,50C (tháng 2). Nhiệt độ thấp đã ảnh hƣởng rất lớn đến giai đoạn cây con.

Những tháng tiếp theo nhiệt độ tăng dần và tƣơng đối thuận lợi cho cây sinh trƣởng và phát triển ở các giai đoạn tiếp theo.

3.1.2.Ẩm độ và lượng m ưa

Ẩm độ không khí và ẩm độ đất có ý nghĩa rất quan trọng tới đời sống của cây ngô, tuy nhiên ở mỗi thời kỳ, mỗi giai đoạn khác nhau thì yêu cầu về độ ẩm khác nhau. Giai đoạn mọc mầm đến 3 lá cây ngô yêu cầu độ ẩm là 60

- 65%, giai đoạn trƣớc trỗ cờ - tung phấn, phun râu từ 10 - 15 ngày đến chín sữa độ ẩm đất thích hợp lúc này là 75 - 80% đây là giai đoạn khủng hoảng nhất về nƣớc, các giai đoạn khác yêu cầu thấp hơn. Số liệu theo dõi ở bảng

3.1 cho thấy ẩm độ ở vụ xuân ở các giai đoạn là tƣơng đối thuận lợi cho sự sinh trƣởng, phát triển của các giống ngô thí nghiệm. Ở vụ đông ẩm độ ở các giai đoạn cũng tƣơng đối thuận lợi cho cây sinh trƣởng, tuy nhiên giai đoạn trỗ cờ, tung phấn ẩm độ trung bình thấp (TB 76 %) phần nào đã ảnh hƣởng tới quá trình thụ phấn thụ tinh của các giống thí nghiệm.

phẩm. Nếu thiếu nƣớc ở giai đoạn cây con, giai đoạn trỗ cờ, tung phấn, giai đoạn vào chắc sẽ ảnh hƣởng nghiêm trọng tới năng suất, chất lƣợng sản phẩm. Nếu thiếu nƣớc trầm trọng có thể dẫn đến thất thu, ngƣợc lại lƣợng mƣa quá nhiều cũng ảnh hƣởng không nhỏ đến năng suất đặc biệt ở giai đoạn trỗ cờ,

tung phấn. Số liệu bảng 3.1 cho thấy lƣợng mƣa ở các tháng phân bố không đều, giai đoạn đầu gieo trồng (tháng1, 2) lƣợng mƣa rất nhỏ từ 8,4 - 35,4mm đã làm ảnh hƣởng tới giai đoạn nảy mầm và s inh trƣởng của cây con. Giai đoạn trƣớc trỗ và sau trỗ (tháng 4, 5) lƣợng mƣa giai đoạn này từ 101, 1mm –

76,8 mm nên rất thuận lợi cho cây ngô thụ phấn và tích luỹ vật chất khô. Ở vụ đông lƣợng mƣa phân bố chủ yếu ở giai đoạn đầu sau gieo (tháng 9, 10), giai đoạn trỗ cờ, tung phấn lƣợng mƣa rất ít (tháng 11, 12) 9,0 - 9,4 mm đã làm ảnh hƣởng rất nhiều tới quá trình thụ phấn, thụ tinh, quá trình tích luỹ vật chất khô của các giống ngô tham gia thí nghiệm. Vụ xuân 2008 tuy nhiệt độ xuống rất thấp nhƣng thỉnh thoảng vẫn có trận mƣa rào xen kẽ lƣợng mƣa không nhiều nhƣng cũng đủ để cây không bị hạn. Vào cuối vụ giai đoạn trỗ cờ (trung tuần tháng 4 đầu tháng 5) lƣợng mƣa đủ để cây thụ phấn tốt, nhƣng vào giai đoạn chín (tháng 5 đầu tháng 6) gặp nhiều trận mƣa to phần nào đã ảnh hƣởng tới quá trình tích lũy chất khô của cây ngô, nên ảnh hƣởng đến đến năng suất của các giống ngô.

3.2. Các giai đoạn sinh trƣởng và phát triển của các giống ngô thí nghiệm vụ xuân và vụ đông năm 2007 vụ xuân và vụ đông năm 2007

Sinh trƣởng và phát triển là 2 quá trình có quan hệ mật thiết không tách rời nhau, đan xen lẫn nhau trong một chu kỳ sống của sinh vật.

Sinh trƣởng, theo Sabinin là quá trình tạo mới các yếu tố cấu trúc của cây (các thành phần mới của tế bào, các tế bào mới, các cơ quan mới), thƣờng dẫn tới tăng kích thƣớc của cây.

Phát triển là quá trình biến đổi về chất trong quá trình tạo mới các yếu

tố cấu trúc làm cho nó có thể trải qua chu kỳ sống của mình.

Quá trình sinh trƣởng, phát triển của cây ngô đƣợc chia thành 2 giai đoạn: Sinh trƣởng sinh dƣỡng và sinh trƣởng s inh thực (Nguyễn Đức Lƣơng, Dƣơng Văn Sơn, Lƣơng Văn Hinh, 2000) [6].

Sinh trƣởng s inh dƣỡng - Vegetative (V): Đây là giai đoạn sinh trƣởng đầu tiên của cây ngô. Khởi đầu của giai đoạn này là thời kỳ nảy mầm và mọc (Ve) và kết thúc là giai đoạn trỗ cờ (Vt).

Giai đoạn sinh trƣởng sinh thực - Reproductive (R): Đƣợc tính từ khi phun râu đến khi ngô chín sinh lý. G iai đoạn này thƣờng gắn liền với sự phát triển hạt ngô - Từ lúc hình thành hạt đến khi chín sinh lý.

Theo dõi quá trình sinh trƣởng, phát triển của cây ngô để làm cơ sở cho việc bố trí thời vụ và luân canh cây trồng hợp lý. Kết quả theo dõi thời gian sinh trƣởng ở các giai đoạn của các giống ngô thí nghiệm vụ xuân và vụ đông năm 2007 đƣợc thể hiện qua bảng 3.2.

Thời gian từ gieo đến trỗ cờ của các giống ngô thí nghiệm b iến động từ 59 – 62 ngày ở vụ xuân và 48 – 54 ngày ở vụ đông. Trong đó giống NL-4 trỗ cờ sớm nhất (59 ngày ở vụ xuân tƣơng đƣơng đối chứng, 48 ngày ở vụ đông sớm hơn đối chứng) và giống NL-8 trỗ cờ muộn nhất (62 ngày ở vụ xuân và 54 ngày ở vụ đông).

Thời gian tung phấn – phun râu là giai đoạn quan trọng nhất quyết định đến năng suất của cây ngô. Giai đoạn này yêu cầu về nhiệt độ, độ ẩm, lƣợng mƣa, ánh sáng...rất nghiêm ngặt. Nếu nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng...quá cao hoặc quá thấp đều ảnh hƣởng rất lớn đến quá trình thụ phấn thụ tinh của hạt phấn. Sau khi bông cờ tung phấn thì bắp ngô bắt đầu phun râu, khoảng cách từ tung phấn đến phun râu càng ngắn thì càng tốt cho quá trình hình thành hạt. Các giống thí nghiệm có thời gian từ gieo đến phun râu b iến động từ 63 – 66 ngày ở vụ xuân và 51 – 58 ngày ở vụ đông. Giống NL-4, LSB4

phun râu sớm nhất (63 ngày ở vụ xuân và tƣơng đƣơng giống đối chứng, 51 ngày ở vụ đông sớm hơn giống đối chứng VN2); các giống NL-8, MX10 phun râu muộn nhất (65 – 66 ngày ở vụ xuân, 56 – 58 ngày ở vụ đông).

Khoảng cách tung phấn- phun râu của các giống thí nghiệm b iến động từ 1-3 ngày. Trong thí nghiệm giố ng NL-2, NL-8 có khoảng cách này ngắn nhất (1 ngày) ở vụ xuân và giống LSB-4 ở vụ đông. Các giố ng còn lại có khoảng cách tung phấn- phun râu từ 2 đến 3 ngày. Trong đó giống MX10, NL-8 có khoảng cách này dài nhất

Thời gian từ gieo đến chín sữa của các giống biến động từ 86 – 91 ngày ở vụ xuân và 82 – 89 ngày ở vụ đông. Trong đó giống LSB4 chín sữa sớm nhất (86 ngày ở vụ xuân, 82 ngày ở vụ đông và đều chín sớm hơn giống đối chứng VN2). Giống NL-8 là giống chín sữa muộn nhất (91 ngày ở vụ xuân, 89 ngày ở vụ đông). Các giống còn lại có thời gian tƣơng đƣơng đối chứng.

Thời gian sinh trƣởng của các giống ngô thí nghiệm biến động từ 95 đến 103 ngày ở vụ xuân trong đó giống NL-4 và LS B4 có thời gian s inh trƣởng ngắn nhất (95 ngày), sớm hơn đố i chứng VN2 (98 ngày), giố ng NL-

8 có thời gian s inh trƣởng dài nhất (103 ngày), tiếp đến là giống NL-2, NL6

(101 ngày), các giống còn lại có thời gian s inh trƣởng tƣơng đƣơng đối chứng.

Vụ đông năm 2007 cuố i vụ nhiệt độ xuống thấp từ 14,7-16, 60C (cuố i tháng 11, đầu tháng 12), do vậy thời gian sinh trƣởng của các giống ngô thí nghiệm kéo dài hơn và b iến động từ 99 – 109 ngày. Trong đó, giống NL-4 có thời gian sinh trƣởng ngắn nhất (99 ngày), sớm hơn đối chứng (VN2 103 ngày) và giống NL-8 có thời gian s inh trƣởng dài nhất

(109 ngày). Với thời gian sinh trƣởng nhƣ trên các giống ngô thí nghiệm t huộc nhóm chín sớm.

39

Bảng 3.2 : Các giai đoạn sinh trƣởng của các giống ngô thí nghiệm vụ xuân và vụ đông 2007 Đơn vị: Ngày

TT Tên giống

Từ gieo đến các giai đoạn

Trỗ cờ Tung phấn Phun râu Chín sữa Chín sinh lý

(TGS T) X07 Đ07 X07 Đ07 X07 Đ07 X07 Đ07 X07 Đ07 1 VN2 (đ/c) 59,0 50,0 61,0 52,0 63,0 54,0 88,0 84,0 98 103 2 MX10 61,0 52,0 64,0 53,0 66,0 56,0 88,0 84,0 98 104 3 NL-1 60,0 50,0 62,0 52,0 62,0 54,0 88,0 86,0 98 105 4 NL-2 59,0 52,0 62,0 53,0 63,0 54,0 89,0 83,0 101 103 5 NL-4 59,0 48,0 61,0 49,0 63,0 51,0 86,0 83,0 95 99 6 NL-6 60,0 51,0 62,0 53,0 64,0 55,0 89,0 86,0 101 106 7 NL-7 59,0 50,0 61,0 52,0 63,0 54,0 88,0 86,0 98 105 8 NL-8 62,0 54,0 64,0 55,0 65,0 58,0 91,0 89,0 103 109 9 LSB-4 59,0 49,0 62,0 50,0 63,0 51,0 86,0 82,0 95 100 Trung bình 59,8 50,6 61,9 52,1 63,8 54,1 88,1 84,8 98,6 103,8

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái

Nguyên tth p ://ww w .l r c - t nu . e d u . v n

3.3. Một số chỉ tiêu về hình thái, sinh lý

Việc mô tả một số đặc điểm về hình thái của các giống là một yêu cầu hết sức quan trọng. Việc mô tả ghi chép đúng giúp cho việc phân b iệt đúng giống đƣợc chính xác hơn. Đặc điểm về hình thái của cây ngô bao gồm một số chỉ tiêu về chiều cao cây, chiều cao đóng bắp, số lá…Kết qủa theo dõi đặc điểm hình thái của các giống thí nghiệm đƣợc thể hiện qua bảng 3.3a, 3.3b

Bảng 3.3a:Chỉ tiêu chiều cao cây, chiều cao đóng bắp của các giống ngô thí nghiệm vụ xuân và vụ đông năm 2007

Vụ xuân Vụ đông Chiều cao cây (cm) Chiều cao đóng bắp (cm) Chiều cao cây (cm) Chiều cao đóng bắp (cm) 1 VN2 (đ/c) 197.7 83.4 215.2 95.6 2 MX10 216.5 87.3 223.7 94.9 3 NL-1 213.7 90.5 236.0 104.6 4 NL-2 206.4 90.3 232.0 99.2 5 NL-4 204.3 97.2 217.0 100.7 6 NL-6 215.1 94.4 218.8 93.1 7 NL-7 208.0 99.8 219.8 98.2 8 NL-8 201.2 103.6 221.5 91.7 9 LSB-4 218.0 104.5 238.4 107.6 CV % 5,4 4,2 4,1 4,6 LSD05% 19,42 6,77 15,89 7,80

Qua số liệu bảng 3.3a cho thấy ở vụ xuân chiều cao cây của các giống ngô biến động từ 197,7 – 218,0 cm. Trong thí nghiệm giống LSB4 có chiều cao cây cao hơn đối chứng VN2, sự sai khác này có ý nghĩa ở mức tin cậy

95%. Các giống còn lại có chiều cao cây tƣơng đƣơng đối chứng (sai khác không có ý nghĩa).

Vụ đông chiều cao cây nhìn chung cao hơn đối chứng b iến động từ 215,2 – 238,4 cm. Trong đó, giống LSB4, NL-1 và giống NL-2 là 3 giống có chiều cao cây cao hơn đối chứng chắc chắn ở mức tin cậy 95%, các giống còn lại có chiều cao cây tƣơng đƣơng đối chứng (sai khác không có ý nghĩa).

Vụ xuân chiều cao đóng bắp của các giống biến động từ 83,4-104,5 cm. trong thí nghiệm giống đối chứng VN2 có chiều cao đóng bắp thấp nhất (83,4cm). Các giống còn lại có chiều cao đóng bắp cao hơn đối chứng chắc chắn ở mức tin cậy 95%.

Vụ đông chiều cao đóng bắp biến động từ 93,1 – 107,6 cm. Trong thí nghiệm giống LSB4, NL-1 là 2 giống có chiều cao đóng bắp cao hơn đối chứng chắc chắn ở mức tin cậy 95%, 3 giống NL-2, NL-4 và NL-7 có chiều cao đóng bắp tƣơng đƣơng đối chứng (Sai khác không có ý nghĩa), các giống còn lại có chiều cao đóng bắp thấp hơn đối chứng chắc chắn ở mức tin cậy 95%.

Bảng 3.3b : Số lá và chỉ số diện tích lá của các giống ngô thí nghiệm vụ xuân và vụ đông năm 2007

STT Tên giống Vụ xuân Vụ đông Lá/cây (m2CSDT lálá/m2 đất) Lá/cây CSDT lá (m2lá/m2 đất) 1 VN2 (đ/c) 15,2 2,92 15,1 3,04 2 MX10 16,1 3,14 15,8 3,22 3 NL-1 15,5 3,08 15,3 3,19 4 NL-2 16,2 3,04 16,0 3,33 5 NL-4 17,0 3,02 17,0 3,20 6 NL-6 16,1 3,17 15,5 3,36 7 NL-7 15,3 3,14 15,1 3,23 8 NL-8 16,2 2,89 16,5 3,15 9 LSB-4 16,8 3,01 17,0 3,21 CV% 3,60 1,40

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái

Nguyên tth p ://ww w .l r c - t nu . e d u . v n

LSD05 0,19 0,79

Lá là c ơ q uan làm nhiệm vụ q uang hợp đồ ng thời làm nhiệm vụ trao đổ i khí, hô hấp , dự trữ c hất d inh dƣỡng…Số lá trên c ây ảnh hƣởng lớn đ ến năng s uất c ủa c ây ngô. Số lá c àng lớn thì khả n ăng c ho năng s uất c àng c ao, tuy nhiên nếu số lá quá nhiều thì th ƣờng làm c ho c ây hay b ị nhiễm s âu bệnh, khả năng c hố ng đổ kém, khả năng cho năng suất không c ao. Ngƣợc lại số lá í t, hiệu s uất q uang hợp s ẽ giảm do vậy n ăng s uất sẽ thấp. Số lá trên c ây nhiều hay í t p hụ thuộc vào đ ặc tí nh d i truyền của từng giố ng. T heo G arasencop số lá trên c ây c ủa mộ t giố ng hầu nh ƣ không thay đổ i với đ iều kiện trồ ng trọ t và khô ng p hụ thuộ c vào đ iều kiện thời tiết c ủa từng năm, giới hạn thay đổ i khô ng quá 1-2 lá.

Q ua theo dõ i thí nghiệm ở vụ xuân và vụ đô ng năm 2007 đố i với c ác giố ng ngô nếp lai thí nghiệm cho thấy: C ác giố ng ngô tham

Một phần của tài liệu nghiên cứu khả năng sinh trưởng, năng suất và chất lượng một số giống ngô nếp lai tại tỉnh vĩnh phúc (Trang 43 - 104)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w