0
Tải bản đầy đủ (.doc) (99 trang)

Quy trình kỹ thuật áp dụng trong thí nghiệm (Áp dụng Quy phạm

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG MỘT SỐ GIỐNG NGÔ NẾP LAI TẠI TỈNH VĨNH PHÚC (Trang 35 -42 )

2. Mục tiê u yêu cầu của đề tài

2.4. Quy trình kỹ thuật áp dụng trong thí nghiệm (Áp dụng Quy phạm

khảo nghiệm giống cây trồng TW số 10TCN 341-2006)

- Thí nghiệm đƣợc thực hiện trên đất trồng màu, đại d iện cho vùng sinh thái, có độ phì đồng đều, bằng phẳng và chủ động tƣới tiêu.

- Đất đƣợc cày xới, làm sạch cỏ, san bằng phẳng, độ ẩm đất khi gieo 75-80% độ ẩm tối đa đồng ruộng.

- Mật độ và khoảng cách : + Mật độ trồng : 71.000 cây/ha

+ Khoảng cách : 70 cm x 20 cm ( 100 cây/ô thí nghiệm) - Phân bón : + 8 tấn phân chuồng/1ha

+ Phân vô cơ : N (kg) : P2 O5(kg) : K2 O (kg) ; 120 : 90 : 90. Tƣơng đƣơng với lƣợng phân: - Đạm Urê: 260,8 kg/ha.

- Lân Supe: 500 kg/ha. - Kalic lorua: 150 kg/ha

- Phƣơng pháp bón :

+ Bón lót 100% Phân chuồng và 100% phân lân supe + Bón thúc chia làm 3 lần :

Lần 1 : Bón khi ngô có 3- 5 lá : 1/3 lƣợng đạm + 1/2 lƣợng kali Lần 2 : Bón khi ngô có 7 - 9 lá : 1/3 Lƣợng đạm + 1/2 lƣợng kali Lần 3 : Bón trƣớc khi ngô trỗ cờ 10-15 ngày : 1/3 Lƣợng đạm còn lại

- Chăm sóc

+ Vun xới và bón thúc

- Khi ngô có 3- 5 lá : Xới đất bón thúc lần 1 và vun nhẹ quanh gốc . - Khi ngô 7- 9 lá : Xới đất bón thúc lần 2 và vun cao chống đổ.

+ Tƣới nƣớc : Đảm bảo đủ độ ẩm cho ngô, đặc biệt vào các thời kỳ ngô 6-7 lá, ngô xoáy nõn (trƣớc khi trỗ cờ 10-12 ngày), kết thúc thụ phấn đến chín sữa (sau khi trỗ cờ 10-15 ngày). Cần tƣới đồng đều.

- Thu hoạch

+ Khi ngô ở thời kỳ chín sữa

+ Khi lá chuyển sang màu vàng, chân hạt có vết đen.(Thời kỳ chín hoàn toàn)

2.5. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.5.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm.

Thí nghiệm so sánh giống đƣợc bố trí theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh (RCBD - Randomized Complete Block Design), 3 lần nhắc lại, mỗ i công thức gieo 4 hàng.

1 6 3 9 4 5 8 2 7 9 8 5 7 2 6 4 1 3 7 4 2 8 1 3 9 6 5 Băn g bả o vệ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái

Nguyên tth p ://ww w .l r c - t nu . e d u . v n Sơ đồ thí nghiệm I II III Băng bảo vệ Băng bảo vệ G h i c h ú : 1- VN2 (đ/c) 4- NL-2 7- NL-7 2- MX10 5- NL-4 8- NL-8 3- NL-1 6- NL-6 9- LSB4 - Diện tích ô thí nghiệm: 14 m2 ( 5 m x 2,8 m )

- Mô hình trình diễn giống ngô mới có triển vọng: Diện tích 0,5/ha giống

2.5.2. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi(Theo quy phạm Khảo nghiệm giống cây trồng Trung ương số 10TCN 341 - 2006)

2.5.2.1. Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển và chống chịu của các giống ngô thí nghiệm.

a. Các giai đoạn sinh trưởng (ngày) : Từ gieo đến

- Mọc: Trên 50% số cây có bao lá mầm lên khỏi mặt đất ( Mũi chông) - Tung phấn: Ngày có 50% số cây có hoa nở đƣợc 1/3 trục chính - Phun râu: Ngày có 50% số cây có râu nhú dài từ 2-3 cm. - Ngày chín sữa : Khi ngô phun râu khoảng 18-20 ngày

b. Các chỉ tiêu về hình thái, sinh lý

- Chiều cao cây (cm): Đo từ gốc sát mặt đất đến đỉnh bông cờ của 10 cây mẫu/ô vào giai đoạn chín sữa.

- Chiều cao đóng bắp (cm): Đo từ gốc sát mặt đất đến mắt đóng bắp trên

cùng (bắp thứ nhất) của 10 cây mẫu/ô vào giai đoạn chín sữa.

- Số lá thật : Cắt đánh dấu lá thứ 5 và lá thứ 10 để tiện cho việc đếm lá cuối cùng.

- Hệ số diện tích lá: Đo toàn bộ số lá xanh trên cây ở thời kỳ trổ cờ. Phƣơng pháp, Tiến hành đo chiều dài, chiều rộng toàn bộ số lá xanh 10 cây/ô vào giai đoạn trỗ cờ sau đó áp dụng công thức của Montgemery (1960)

Diện tích (m2) = Dài x rộng x 0,75

Chỉ số diện tích lá = diện tích lá 1 cây x số cây/m 2.

- Trạng thái cây: Đánh giá sự sinh trƣởng, mức độ đồng đều về chiều cao cây, chiều cao đóng bắp, kích thƣớc bắp, sâu bệnh, các cây trong ô vào giai đoạn chín sáp.Thang điểm từ 1 - 5 .

Tốt Khá Trung bình Kém Rất kém điểm 1 điểm 2 điểm 3 điểm 4 điểm 5

- Độ che kín bắp: Quan sát các cây trong ô ở giai đoạn chín sáp và cho điểm theo thang điểm 1-5.

Rất kín: Lá bi kín đầu bắp và vƣợt khỏi bắp Kín: Lá bi bao kín đầu bắp

điểm 1 điểm 2

Hơi hở: Lá bi bao không chặt đầu bắp Hở: Lá bi không che kín bắp để hở đầu bắp Rất hở: Bao bắp rất kém đầu bắp hở nhiều

điểm 3 điểm 4 điểm 5 - Dạng hạt, mầu sắc hạt: Quan sát 10 cây mẫu/ô lúc thu hoạch.

c. Chỉ tiêu về tính chống chịu

- Sâu đục thân Ostrinia nubilalis: Đƣợc tính bằng tỷ số giữa cây b ị nhiễm sâu trên tổng số cây trong ô thí nghiệm (điểm)

- Sâu đục bắp Heliothis zea và H. Armigera (Điểm 1 nhiễm nhẹ, điểm 5 nhiễm nặng) < 5% số cây, số bắp bị sâu 5-<15% số cây, bắp bị sâu 15-<25% số cây, bắp bị sâu. 25-<35% số cây, bắp bị sâu. 35-<50% số cây, bắp bị sâu. điểm 1 điểm 2 điểm 3 điểm 4 điểm 5 - Rệp cờ Rhopalosiphum maidis (Điểm) :

Không có rệp

Rất nhẹ, có từ một - một quần tụ rệp trên lá, cờ.

Nhẹ, xuất hiện một vài quần tụ rệp trên lá, cờ. Trung bình,. số lƣợng rệp lớn, không thể nhận ra các quần tụ rệp. Nặng, số lƣợng rệp lớn, đông đặc, lá và cờ kín rệp. điểm 1 điểm 2 điểm 3 điểm 4 điểm 5

Tỷ lệ cây bị bệnh(%) = (Số cây bị bệnh/tổng số cây điều tra) x 100 - Khả năng chống đổ:

+ Đổ rễ (%): Đếm các cây bị nghiêng một góc bằng hoặc lớn hơn 300 so với chiều thẳng đứng của cây.

+ Đổ gẫy thân (Điểm): Đếm các cây bị gẫy ở đoạn thân phía dƣới bắp khi thu hoạch

Tốt: <5 % cây gãy Khá: 5-15% cây gãy T.bình: 15-30% cây gãy Kém: 30-50% cây gãy Rất kém: >50% cây gãy. điểm 1 điểm 2 điểm 3 điểm 4 điểm 5

d. Chỉ tiêu về các yếu tố cấu thành năng suất

- Chiều dài bắp (không kể lá b i) (cm): Đo từ đáy bắp đến mút bắp của

30 cây mẫu lúc thu hoạch. Chỉ đo bắp thứ nhất của cây mẫu.

- Đƣờng kính bắp (không kể lá b i) (cm): Đo ở giữa bắp của 10 cây

mẫu/ô lúc thu hoạch. Chỉ đo bắp thứ nhất của cây mẫu.

- Số bắp/cây : Tổng số bắp/tổng số cây trên ô. Đếm số bắp và số cây trong ô lúc thu hoạch.

- Số hàng hạt/bắp : Đếm số hàng hạt ở giữa bắp của 10 cây mẫu/ô lúc thu hoạch. Chỉ đếm bắp thứ nhất của cây mẫu ( Một hàng đƣợc tính khi có 50 % số hạt so với hàng dài nhất).

- Số hạt/hàng: Đếm số hạt của hàng có chiều dài trung bình của bắp của 30 cây mẫu lúc thu hoạch. Chỉ đếm bắp thứ nhất của cây mẫu.

- Tỉ lệ khố i lƣợng hạt/khố i lƣợng bắp không có lá b i (%): Tính tỷ lệ khối lƣợng hạt ở độ ẩm 14% trên khối lƣợng bắp tƣơi của 10 cây mẫu/ô, lấy

1 chữ số sau dấu phẩy.

- Khối lƣợng 1000 hạt (gam) ở độ ẩm 14%. Cân 2 mẫu, mỗi mẫu 500 hạt, nếu hiệu số giữa 2 lần cân (mẫu nặng/mẫu nhẹ) không chênh lệch quá

5% so với khố i lƣợng trung bình của 2 mẫu là chấp nhận đƣợc. Khối lƣợng

1000 hạt ở ẩm độ 14% ( Độ ẩm hạt đo bằng máy KETT 400 của Nhật Bản).

M1000hạt (g) = M1000 hạt tƣơi x (100 - A0) 100 - 14 A0 Độ ẩm hạt lúc thu hoạch - NSLT (tạ/ha) = S ố c â y / m 2 x s ố b ắ p / c â y x s ố h à ng / b ắ p x h ạ t/ h à n g x M 1 00 0 10.000 M1000: Khố i lƣợng 1000 hạt (g) - NSTT (tạ/ha) = P ô t ƣ ơ i x t ỷ l ệ h ạ t/ b ắ p x ( 10 0 - A 0 ) x 10 0 S ô x (100 - 14)

P ô tƣơi (kg): Khối lƣợng bắp ngô tƣơi/ô ( 2 hàng thu hoạch) 100-14: Năng suất tính ở độ ẩm 14%.

A0 : Độ ẩm khi thu hoạch

- Năng suất bắp tƣơi (tạ/ha):Thu và cân toàn bộ số bắp của 2 hàng ngoài (hàng thứ 1 và hàng thứ 4) ta có khối lƣợng bắp tƣơi/ô sau đó quy đổi ra ha.

- Phân tích hàm lƣợng Prôtêin theo phƣơng pháp Kjeldahl

+ Địa điểm : Viện KHKT Nông Lâm nghiệp Miền núi phía Bắc - Phân tích hàm lƣợng Amylôpectin:

+ Địa điểm : Viện KHKT Nông Lâm nghiệp Miền núi phía Bắc - Đánh giá cảm quan bằng cách bỏ phiếu cho điểm.

Chất lƣợng thử nếm: Độ dẻo, hƣơng thơm, vị đậm.(đối với các giống ngô nếp) Sau phun râu 18-20 ngày, lấy 10 bắp ở hàng thứ 1 hoặc thứ 4, luộc và đánh giá. Tốt Khá Trung bình Kém Rất kém. điểm 1 điểm 2 điểm 3 điểm 4 điểm 5

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG MỘT SỐ GIỐNG NGÔ NẾP LAI TẠI TỈNH VĨNH PHÚC (Trang 35 -42 )

×