Ngôn ngữ LADDER

Một phần của tài liệu ỨNG DỤNG PLC FX5U TRONG QUÁ TRÌNH sản XUẤT (Trang 28 - 32)

 Mỗi kiểu chương trình có ưu-nhược điểm riêng, để kết hợp được các ưu điểm

của từng loại vào một chương trình, hiện này các hãng đã thiết kế để cho phép trong một chương trình có thể lập trình đồng thời theo nhiều kiểu. Thơng thường lấy chương trình Ladder là cốt, trong từng đoạn có thể chuyển sang dùng FB, ST…

2.1.8 THIẾT BỊ VÀ CƠNG CỤ LẬP TRÌNH

Để đưa chương trình vào PLC cần có cơng cụ lập trình tương ứng. Thiết bị lập trình được sử dụng để soạn thảo chương trình, nạp vào bộ nhớ của PLC. Ngồi ra, thiết bị lập trình cịn được sử dụng để theo dõi, gỡ rối, thay đổi lệnh, lưu giữ chương trình và thực hiện các thao tác điều khiển PLC. Thiết bị lập trình có các loại sau:

+ Máy lập trình cầm tay do từng hãng chế tạo để lập trình cho riêng PLC của bản hãng và có tên gọi do hãng đặt như “Programmable console”, HandHeld Programmer… Thiết bị nhỏ gọn gồm cụm phím bấm với một màn hình nhỏ trên đó chỉ hiển thị các ký tự hạn chế, số lượng dịng trên màn hình cũng ít (dưới 6 dịng). Do vậy chỉ có thể lập trình kiểu danh sách lệnh STL. Do khả năng hạn chế nên hiện nay rất ít dùng.

+ Máy lập trình chun dụng có hình dạng giống với máy tính cũng do hãng chế tạo cho PLC của mình. Loại này lập trình được nhiều kiểu do màn hình lớn như máy tính, cho phép kiểm tra, theo dõi đầy đủ và dễ dàng hoạt động của PLC, có thể can thiệp

sâu vào cấu trúc hệ thống. Điểm hạn chế là máy này chỉ áp dụng được cho PLC của một hãng.

+ Lập trình trên máy tính PC thơng thường có cài đặt phần mềm lập trình do hãng chế tạo PLC thiết kế và giữ bản quyền. Lập trình được nhiều kiểu chương trình tùy theo phần mểm, cũng cho phép người sử dụng theo rõi đầy đủ cả quá trình lập trình (Off- line) và quan sát hoạt động của PLC (chế độ On-Line). Trên một máy tính PC có thể cài đặt nhiều phần mềm lập trình của các hãng khác nhau để làm việc được với các PLC của nhiều hãng. Do ưu điểm này nên phương pháp này được sử dụng rộng rãi trên khắp thế giới.

2.2 TỔNG QUAN BIẾN TẦN

2.1.2 BIẾN TẦN (NĨI CHUNG)

Định nghĩa biến tần

- Biến tần: có thể hiểu đơn giản là thiết bị biến đổi dòng điện xoay chiều ở tần số

này thành dòng điện xoay chiều ở tần số khác có thể điều chỉnh được.

- Hay có thể hiểu theo cách máy móc là thiết bị làm thay đổi tần số dòng điện đặt

lên cuộn dây bên trong động cơ và thơng qua đó có thể điều khiển tốc độ động cơ một cách vô cấp, khơng cần dùng đến các hộp số cơ khí. Biến tần sử dụng các linh kiện bán dẫn để đóng ngắt tuần tự dòng điện đặt vào các cuộn dây của động cơ để làm sinh ra từ trường xoay làm quay động cơ.

- Có nhiều loại biến tần như: Biến tần AC, biến tần DC; biến tần 1 pha 220V,

biến tần 3 pha 220V, biến tần 3 pha 380V,... Bên cạnh các dòng biến tần đa năng, các hãng cũng sản xuất các dòng biến tần chuyên dụng: biến tần chuyên dùng cho bơm, quạt; biến tần chuyên dùng cho nâng hạ, cẩu trục; biến tần chuyên dùng cho thang máy; biến tần chuyên dùng cho hệ thống điều hòa;...

Tại sao phải sử dụng biến tần

- Trước tiên nếu muốn hiểu rõ hơn e đưa vào đây công thức đã được chứng minh

sẵn( cơng thức về động cơ xoay chiều)

- Nhìn vào cơng thức trước tiên chúng ta thấy được 3 cách thayy dổi tốc độ động cơ

1. Thay đổi số cực động cơ 2. Thay đổi hệ số trượt

3. Thay đổi tần số f của đầu vào

- Trong đó 2 phương pháp đầu khó thực hiện và khơng mang lại hiệu quả cao.

Phương pháp thay đổi tốc độ động cơ bằng cách thay đổi tần số là phương pháp hiệu quả nhất. Biến tần là thiết bị dùng để thay đổi tần số của nguồn cung cấp đặt lên động cơ qua đó thay đổi tốc độ động cơ. Phương pháp này có ưu điểm là tần số điều khiển được dải rộng, linh hoạt, hiệu quả, ngồi ra cịn có phương pháp diều khiển bằng tăng U nhưng cũng khơng thực tế vì mỗi động cơ đều có Udm nếu điều chỉnh vượt quá Udm thì động cơ sẽ làm việc trong trạng thái quá áp dẫn đến hư hỏng động cơ nên cũng không hiệu quả

- Bên trong biến tần là các bộ phận có chức năng nhận điện áp đầu vào có tần số

cố định để biến đổi thành điện áp có tần số thay đổi để điều khiển tốc độ động cơ. Các bộ phận chính của biến tần bao gồm bộ chỉnh lưu, bộ lọc, bộ nghịch lưu IGBT, mạch điều khiển. Ngồi ra biến tần được tích hợp thêm một số bộ phận khác như: bộ điện kháng xoay chiều, bộ điện kháng 1 chiều, điện trở hãm (điện trở xả), bàn phím, màn hình hiển thị, module truyền thơng,...

 Lợi ích của việc dùng biến tần

- Dễ ràng thay đổi tốc độ động cơ, đảo chiều quay động cơ.

- Giảm dòng khởi động so với phương pháp khởi động trực tiếp, khởi động sao-

tam giác nên khơng gây ra sụt áp hoặc khó khởi động

- Q trình khởi động thơng qua biến tần từ tốc độ thấp giúp cho động cơ mang

tải lớn không phải khởi động đột ngột, tránh hư hỏng phần cơ khí, ổ trục, tăng tuổi thọ động cơ.

- Biến tần thường có hệ thống điện tử bảo vệ quá dòng, bảo vệ quá áp và thấp áp, tạo ra một hệ thống an toàn khi vận hành.

- Nhờ nguyên lý làm việc chuyển đổi nghịch lưu qua diode và tụ điện nên công

suất phản kháng từ động cơ rất thấp, do đó giảm được dịng đáng kể trong quá trình hoạt động, giảm chi phí trong lắp đặt tụ bù, giảm thiểu hao hụt điện năng trên đường dây.

- Biến tần được tích hợp các module truyền thơng giúp cho việc điều khiển và

giám sát từ trung tâm rất dễ dàng.

2.1.3 BIẾN TẦN MITSUBISHI FR_E500( NĨI RIÊNG)

 Lý do chọn FR_E500

- Đầu tiên nhóm e sử dụng biến tần FR_E500 vì động cơ chúng em sử dụng

trong bài là động cơ công suất không quá lớn và trong mỗi bài chúng em chỉ sử dụng 1 động cơ nên công suất định mức nằm trong phạm vi cho phép của FR_E500( 0.1- 7,5kW)

- Động cơ chúng em chọn trong bài là dộng cơ 3 xoay chiều 3 pha 380VAC nên

cũng phù hợp với biến tần có điện áp định mức 220V-400V của biến tần

R S T U V W STF STR RH RM SD RL L2 L3 Chay thuan Chay nghich Cap toc do 1 Cap toc do 2 Cap toc do 3 Biến trở 10( 0-5V) 2( 0-5V) 5( GND) A B C RELAY OUTPUT MORTOR

Cài đặt thông số biến tần FR_E500

- Biến tần FR-E500 chỉ cho phép thay đổi thông số ở chế độ vận hành bằng

keypad PU. Nếu đang ở chế độ chạy bằng lệnh ngồi thì ta cài thơng số P.79 = 1 để chuyển sang chế độ PU. Quy trình thay đổi thơng số biến tần Mitsubishi E500 được trình bày như hình bên dưới.

Một phần của tài liệu ỨNG DỤNG PLC FX5U TRONG QUÁ TRÌNH sản XUẤT (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)