CẢM BIẾN TIỆM CẬN ĐIỆN DUNG

Một phần của tài liệu ỨNG DỤNG PLC FX5U TRONG QUÁ TRÌNH sản XUẤT (Trang 37 - 40)

- Cấu tạo cảm biến tiệm cận điện dung

Cảm biến( các bản cực cách điện) Mạch dao động.

Bộ phát hiện (cảm nhận) Mạch đầu ra.

- Nguyên lý hoạt động của cảm biến tiệm cận điện dung

Trong cảm biến tiệm cận điện dung có bộ phận làm thay đổi điện dung C của các bản cực. Nguyên lý hoạt động cơ bản của cảm biến điện dung dựa trên việc đánh giá sự thay đổi điện dung của tụ điện. Bất kì vật nào đi qua trong vùng nhạy của cảm biến điện dung thì điện dung của tụ điện tăng lên. Sự thay đổi điện dung này phụ thuộc vào khoảng cách, kích thước và hằng số điện mơi của vật liệu. Bên trong có mạch dùng nguồn DC tạo dao động cho cảm biến dòng, cảm biến dòng sẽ đưa ra một dòng điện tỉ lệ với khoảng cách giữa 2 tấm cực.

- Cảm biến quang điện

Hình bên dưới cho chúng ta thấy nguyên lý của sensor quang

Bộ phát tạo ra chùm sáng thấy hoặc không thấy dùng LED hoặc laser diode Bộ thu sử dụng photodiode hoặc phototransistor

Đặc điểm: Độ tin cậy cao, phát hiện xa, không ảnh hưởng bởi bề mặt của đối tượng

Để giải quyết vấn đề trên thì người ta tạo ra cảm biến sử dụng bộ phát và thu chung với nhau

Cảm biến thu phát chung có gương phản xạ được chế tạo với guonge phân cự quay 1 góc 90 độ. Nếu ánh sáng chiếu trực tiếp vào gương phản xạ thì bộ thu mới nhận được.

Bộ phát tạo ra chùm sáng thấy hoặc không thấy dùng LED hoặc laser diode Bộ thu sử dụng photodiode hoặc phototransistor

2.3.2 CẢM BIẾN SỬ DỤNG TRONG BÀI 2

- Cảm biến tiệm cận điện từ: phát hiện đối tượng kim loại, khi mục tiêu đến gần

từ trường biến thiên, mục tiêu sẽ sinh ra dòng điện, dòng điện sẽ tạo ra từ trường mới chống lại từ trường biến thiên gây ra nó. Kết quả là điện cảm của cuộn dây thay đổi

Một phần của tài liệu ỨNG DỤNG PLC FX5U TRONG QUÁ TRÌNH sản XUẤT (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)