3.2.4 LƯU ĐỒ GIẢI THUẬT BÀI 2 AUTO (P1) Start (X7) MOV D0 D1 MOV D2 D3
D1 > D3 Đèn Báo lỗiSET Y12
Bật Động Cơ (SET Y0)
Couter C236 D1 (C236 = D1)
Piston uốn đi ra (SET Y4) Delay 5s (T0 k50)
Couter C2 K3 (C2 = 3) Piston uốn đi vào
(RST Y4) Tắt Động Cơ
(RST Y0)
Piston 2 đi ra (SET Y5)
Piston 2 đi vào (RST Y5) STOP RET Begin LDI X12 Bật Đèn AutoZRST M0 M9 Bật Đèn Stop AUTO (P1)
LD X12 Bật Đèn MaunalZRST Y10 Y12 Maunal(P2)
END X12 =0 X12 =1 Bật Động Cơ (SET Y0) Couter C236 D1 (C236 = D1) Tắt Động Cơ (RST Y0)
3.2.5 CODE BÀI 2 VIẾT TRONG PHẦN MỀM GX WORKS3
CHƯƠNG 4 KẾT LUẬN 4.1 Kết quả đạt được
Qua bài tiểu luận nhóm chúng em đã hiểu được về các dòng PLC của các hãng sản xuất trên thế giới như: Simens, Mitsubishi, Delta…. Hiểu căn bản về cấu tạo PLC và cách lập trình bằng ngơn ngữ ladder. Chúng em đã biết được cách kết nối, cấp nguồn và vận hành PLC, nắm được cách thức mà PLC giao tiếp, kết nối được với những thiết bị ngoại vi khác để đi đến xây dựng 1 hệ thống tự động vận hành bằng PLC.
Các thành viên đã hiểu về các tâp lệnh cơ bản của PLC FX5U của Mitsubishi từ đó đã vận dụng vào lập trình và thiết kế được hai hệ thống bằng phần mềm GX work 3. Biết cách kết hợp PLC với các thiết bị khác nhưng động cơ, cảm biến, encoder, biến tần… để giải quyết bài toán thực tế.
Sử dụng những phần mềm như GX works 3 để lập trình mơ phỏng nguyên lý hoạt động, VISIO để thiết kế vẽ sơ đồ đấu dây, vẽ lưu đồ giải thuật & phần mềm SOLIDWORKS để vẽ thiết kế phần cứng, trong quá trình trình học tập chúng em khơng tránh được những thiếu sót kính mong sự góp ý của thầy( cơ) để chúng em được hoàn thiện hơn.
4.2 Hạn chế của đề tài
Do hạn chế về kiến thức cũng như kinh nghiệm lập trình, thiết kế các hệ thống ngoài thực tế nên đề tài của chúng em tuy có tính thực tế nhưng chỉ dừng lại ở việc mơ phỏng trên lý thuyết và cịn nhiều điểm sai xót, chưa thể hiện thực hóa mơ hình ngồi thực tế.
Cấu trúc trương trình cịn đơn giản, chưa tìm hiểu sâu, vận dụng được hết các tập lệnh, các chức năng của PLC FX5U.
Nhưng vì giới hạn cho phép của chúng em về kinh tế cũng như tình trạng dịch bệnh kéo dài như hiện nên chúng em mới chỉ dừng lại ở mức nghiên cứu trên lý thuyết,
4.3 Hướng phát triển trong tương lai
Đề tài phát hiện sản phẩm lỗi sau cơng đoạn chiết rót dung dịch.
Đối với đề tài phát hiện lỗi chiết rót trong tương lai chúng em sẽ kết hợp thêm các tính năng khác cho hệ thống như là kết hợp xử lý ảnh để phát hiện các lỗi trên bề mặt của sản phẩm. Nâng cao độ chính xác của cơng đoạn phát hiện sản phẩm và cải tiến thêm phát hiện các sản phẩm khác không phải là dung dịch ví dụ như ngũ cốc trong hộp, sữa bột, và các sản phẩm khác…
Mở rộng kết hợp thêm các cơng đoạn khác như chiết rót, đóng lắp, rán nhãn, lưu kho để hoàn thiện một dây chuyền sản xuất thực tế.
Đề tài gia công khung sắt theo yêu cầu.
Hiện tại hệ thống chỉ có thể gia cơng được khung sắt theo hình dạng cố định là hình vng, hình chữ nhật để phục vụ nhu cầu xây dựng. Trong thời gian tới hệ thống có thể được nâng cấp, cải tiến thêm để gia cơng các hình dạng phong phú hơn, sản xuất các sản phẩm cho lĩnh vực trang trí nội thất.
4.4 TÀI LIỆU THAM KHẢO
GIÁO TRÌNH TỰ ĐỘNG HĨA Q TRÌNH SẢN SUẤT( KHOA CƠNG
NGHỆ ĐIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP)
BÀI GIẢNG MÔN PLC( CỦA THẦY LÊ LONG HỒ)
BÀI GIẢNG MÔN THIẾT BỊ VÀ HỆ THỐNG( CỦA GV:TS. NGÔ THANH
QUYỀN )