Tác động đến nền kinh tế Trung Quốc

Một phần của tài liệu I TIỂU LUẬN CHIẾN TRANH THƯƠNG mại mỹ TRUNG (Trang 26 - 29)

CHƯƠNG I KHÁI QUÁT CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸ TRUNG

2.Tác động đến nền kinh tế Trung Quốc

2.1. Tác đông tiêu cực

Khi năm 2018 kết thúc, nền kinh tế Trung Quốc đang ở ngã ba đường, như một số người nhìn thấy sự lựa chọn rất đon giản, gỡ bỏ rào cản và tự do hóa hơn nữa hoặc đối mặt với sự sụt giảm mạnh trong tăng trưởng kinh tế. Trong năm qua, doanh số bất động sản, bán lẻ và xe hoi đã bắt đầu chững lại, thị trường chứng khốn đã giảm hon 20% và chính phủ đang thực hiện các biện pháp để kiểm soát thất nghiệp. Trung Quốc đã bắt đầu dựa vào các khoản kích thích để giúp thúc đẩy nền kinh tế. Tuy nhiện, nhà phận tích Trung Quốc - Scott Kennedy cho rằng việc tạo ra các co hội khơng nhất thiết địi hỏi phải có trợ cấp, thiết bị công nghệ cao hoặc phép màu. Ông cho rằng cậu hỏi không phải là họ sẽ bom bao nhiệu tiền vào nền kinh tế mà họ phải biến nó thành một cổ máy hiệu quả hon bằng cách tự do hóa nền kinh tế, giảm bớt các rào cản thị trường cho các công ty tư nhận, cơng ty nước ngồi đầu tư vào những lĩnh vực hiện còn giới hạn.

Việc bắt giữ giám đốc tài chính của tập đồn cơng nghệ cao Huawei đã làm tăng thệm sự phức tạp của cuộc chiến thưong mại. Trong thời gian này, Washington và Bắc Kinh đang cố gắng giữ hai vấn đề riệng biệt. Nhưng rõ ràng cuộc chiến thưong mại không chỉ là về thưong mại. Người ta cũng nói về những vấn đề đã được xậy dựng làm nền tảng cho quan hệ Mỹ Trung từ lậu. Và cậu hỏi là liệu Trung quốc có thật sự muốn mở cửa thị trường hay chưa mà thôi.

Trung Quốc cũng chịu thiệt hại đáng kể bởi trước khi chiến tranh thưong mại nổ ra, Bắc Kinh đã phải vật lộn với những thách thức về kinh tế. Theo đánh giá, tăng

2 5

trưởng GDP quý II năm nay của Trung Quốc là 6,2%, mức thấp nhất kể

từ khi chính

phủ nước này công bố số liệu hàng quý vào năm 1992. Cịn theo tính tốn của

UNCTAD, Trung Quốc đã chịu thiệt hại 35 tỷ USD vì thương chiến trong nửa đầu

năm 2019. Ngành bị ảnh hưởng nghiêm trọng nhất là thiết bị liên lạc và

máy móc văn

phịng, với giá trị xuất khẩu sang Mỹ giảm 15 tỷ USD. Chưa dừng lại ở đó,

nhiều cơng

ty nước ngồi đang có ý định chuyển nhà máy sản xuất tại Trung Quốc

sang một quốc

gia thứ ba để mở rộng nguồn cung ứng, tận dụng giá nhân công rẻ và tránh thuế quan.

Nhiều “ông lớn” công nghệ bị cuốn vào vịng xốy đối đầu. Các ơng lớn trong lĩnh vực công nghệ như Apple, Huawei không tránh khỏi bị liên lụy. Từ lâu, chính phủ Mỹ đã có “thành kiến” đối với Huawei, cáo buộc công ty này sản xuất các thiết bị điện tử và viễn thơng phục vụ cho mục đích gián điệp. Khi chiến tranh thương mại tăng nhiệt, Mỹ đã liệt Huawei vào danh sách đen với lý do đe dọa an ninh quốc gia và vận động các đồng minh, chủ yếu là những nước phương Tây không sử dụng sản phẩm của công ty này. Do lệnh cấm của Mỹ, nhiều tập đoàn lớn như Google, Intel hay Qualcomm đã hạn chế các giao dịch kinh doanh với Huawei. Mặc dù là một trong những nhà sản xuất thiết bị viễn thông lớn nhất thế giới, Huawei vẫn phụ thuộc rất nhiều vào các nhà cung cấp linh kiện của Mỹ, bởi vậy quyết định nói trên khiến cơng ty này tổn thất nghiêm trọng.

2.2. Tác đơng tích cực

Trung Quốc có một loạt những nhân tố đã có sẵn trong lịch sử và sự kết hợp tác động lẫn nhau của chúng giúp thúc đẩy và tạo ra sự phát triển vượt bậc. Có năm nhân tố nổi bật trong nền kinh tế Trung Quốc, đó là quy mơ quốc gia, thành phần chủng tộc, hệ thống giá trị của người dân, nguồn vốn con người và việc chiến lược hóa quốc gia. Chính quy mơ khổng lồ về dân số và thị trường của Trung Quốc, tính đồng nhất của xã hội, những giá trị tế tụng của người dân, sự phong phú chất lượng cao của nguồn vốn con người và chính sách can thiệp cũng như chiến lược hóa của nhà nước. Tất cả kết hợp lại đã giúp thúc đẩy và duy trì sự tăng trưởng của kinh tế Trung Quốc.

Một điều rõ ràng là khơng có nhân tố nào trong số này là duy nhất chỉ Trung Quốc có, chúng ta có thể nhận thấy sự có mặt hay tác động của bất kỳ một nhân tố nào trong đó hay sự kết hợp của một số nhân tố này ở các nước khác. Nhân tố dân số lớn như ở Ản Độ, nhân tố một xã hội đồng nhất và một nhà nước áp dụng chính sách can thiệp như ở Nhật Bản và Hàn Quốc sau chiến tranh, nhân tố những giá trị tế tụng như ở Bắc

2 6

Mỹ, v.v. Điều duy nhất Trung Quốc có là tất cả nhân tố này đều tồn tại

cùng lúc và có

gốc rễ từ những truyền thống văn hóa, di sản lịch sử của Trung Quốc trước

khi diễn ra

cuộc cách mạng cộng sản năm 1949. Những nhân tố di sản này ảnh hưởng

gián tiếp

lên nền kinh tế Trung Quốc nhưng về lâu dài lại sâu sắc, kéo dài và hết sức

mạnh mẽ.

Đây chính là sức mạnh có chiều sâu của những nhân tố di sản và sức mạnh

kiểm soát

bao trùm vơ hình mà nó cơ bản xác định được tính cạnh tranh của nước

này và là cái

định hình những quan hệ thương mại của Trung Quốc với các nước khác,

chủ yếu là

với Mỹ. Chính nhờ vào những nhân tố này mà Trung tâm Nghiên cứu phát

triển thuộc

Quốc vụ viện - tức Chính phủ Trung Quốc đã đưa ra nhận định: “Nền kinh tế Trung

Quốc sẽ vượt xa nền kinh tế Mỹ và sẽ trở thành nền kinh tế lớn nhất thế

giới vào năm

2032 bất chấp “chiến tranh thương mại” đang diễn ra.

Một nhóm các nhà phân tích từ trung tâm thuộc Quốc vụ viện - tức Chính phủ Trung Quốc, cơ quan hành pháp cao nhất của Trung Quốc đã kết luận rằng xung đột giữa Trung Quốc và Mỹ sẽ còn trầm trọng hơn trong năm năm tới và Washington có thể sẽ áp dụng những biện pháp thậm chí là cực đoan nhất nhằm làm chậm sự phát triển của nền kinh tế Trung Quốc. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, ngay cả những yếu tố này cũng sẽ khơng kìm hãm sự tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc và đến năm 2025, tỷ trọng thương mại của Trung Quốc trong GDP thế giới sẽ tăng từ 16,2% hiện tại lên 18,1%. Trong khi tỷ trọng của Mỹ sẽ giảm so với cùng kỳ từ 24,1% xuống còn 21,9%. Dù tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc trong năm năm tới sẽ giảm từ 6,1% xuống 5-5,5% hiện tại, nhưng GDP bình quân đầu người sẽ tăng và có thể đạt 14 nghìn USD vào năm 2024, do đó Trung Quốc sẽ chuyển từ nhóm các nước với mức thu nhập trung bình lên mức thu nhập cao. “Các nhà phân tích tin rằng nền kinh tế Trung Quốc sẽ vượt qua Liên minh châu Âu vào năm 2027 và Mỹ vào năm 2032”.

Một quan điểm tương tự cũng được giáo sư kinh tế Trường đại học Bắc Kinh, cựu chuyên gia kinh tế trưởng của Ngân hàng Thế giới, Justin Yifu Lin đề cập đến khi cho rằng nền kinh tế Trung Quốc sẽ vượt qua Mỹ vào năm 2030. Tuy nhiên, kinh tế Trung Quốc trước mắt vẫn đang phải đối mặt với những khó khăn nhất định từ chính các nhân tố thúc đẩy sự phát triển của mình. Đó chính là vấn đề về dân số, mơi trường, mở cửa trong kinh tế, những yếu tố này sẽ kìm hãm sự phát triển nói chung của quốc gia này.

2 7

Trước đó, Cơng ty tư vấn Capital Economics, trong báo cáo được công bố vào tháng 1 năm nay, cho rằng q trình phi tồn cầu hóa đang diễn ra sẽ làm suy yếu lợi thế kinh tế của Trung Quốc trong những năm tới và dư luận cho rằng Trung Quốc có thể vượt qua Mỹ sẽ là một sự “ảo tưởng”. Kể từ tháng 1 năm nay thế giới đã bị rung chuyển bởi những thay đổi nghiêm trọng, bắt đầu với đại dịch Covid-19 và sau đó kết thúc bằng sự trầm trọng thêm của cuộc xung đột thương mại giữa Trung Quốc - Mỹ. Do đó, ngày càng khó dự đốn nền kinh tế thế giới sẽ phát triển thay đổi như thế nào.

Các chuyên gia chỉ ra trong báo cáo cho hay, bộ mặt kinh tế thế giới sẽ có những thay đổi mạnh mẽ trong những năm tới, do thực tế là các quốc gia và tập đồn xun quốc gia trong q trình thiết lập chuỗi giá trị sẽ ngày càng tính đến yếu tố an ninh và nền kinh tế thế giới cuối cùng sẽ tan rã thành ba khối lớn với các trung tâm ở Bắc Mỹ, Châu Âu và Trung Quốc.

Một phần của tài liệu I TIỂU LUẬN CHIẾN TRANH THƯƠNG mại mỹ TRUNG (Trang 26 - 29)