Tác động đến nền kinh tế Việt Nam

Một phần của tài liệu I TIỂU LUẬN CHIẾN TRANH THƯƠNG mại mỹ TRUNG (Trang 33)

CHƯƠNG I KHÁI QUÁT CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸ TRUNG

1.Tác động đến nền kinh tế Việt Nam

1.1 Tác động đến xuất nhập khẩu

Năm 2017, tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu sang Trung Quốc chiếm 16,5% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam. Trong khi đó, tỷ trọng với Mỹ là 19,4%. Cịn tỷ trọng nhập khẩu trong tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam với Trung Quốc là 27,7% và ở mức 4,3% với Mỹ. Vì vậy, khi hai đối tác quan trọng của Việt Nam điều chỉnh tăng giá thuế, thương mại giữa hai nước sẽ giảm và ảnh hưởng đến các nước có giao dịch với hai nước này, trong đó có Việt Nam. Cụ thể, Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc được sử dụng vào sản xuất để sản xuất tiếp sẽ bị ảnh hưởng trực tiếp về mặt chi phí gia tăng. Mặt khác, nhập khẩu từ Trung Quốc vào Việt Nam, vốn chiếm tỷ trọng lớn trong kim ngạch, cũng bị ảnh hưởng và sẽ ảnh hưởng đến nền kinh tế Việt Nam.

Nghiên cứu của chương trình Nghiên cứu kinh tế Trung Quốc thuộc Viện Kinh tế và Chính sách chỉ ra một nửa hàng xuất khẩu Việt Nam sang Trung Quốc là hàng thô, sơ chế, trong khi nhập khẩu lại là hàng tinh chế (chiếm 85%). Các doanh nghiệp hoạt động tại Việt Nam cũng đang sử dụng phần lớn công nghệ, nguyên liệu của Trung Quốc để phục vụ sản xuất. Trong 6 tháng đầu năm nay, Trung Quốc đã nhập cá tra Việt với giá trị hơn 133 triệu USD, tăng gần 41% so với cùng kỳ năm ngoái, trở thành thị trường nhập nhiều các tra Việt Nam nhất. Đáng nói là sau khi nhập khẩu cá tra từ Việt Nam giá rẻ, Trung Quốc mang về chế biến và xuất khẩu sang nhiều nước trong đó có Mỹ, Canada, Châu Âu với giá trị cao gấp nhiều lần.

Tình trạng xuất nhập khẩu của Việt Nam bị ảnh hưởng nhiều kể từ khi Mỹ tăng cường hàng hóa bị trừng phạt từ Trung Quốc. Nếu những căng thẳng về chiến tranh thương mại tiếp tục kéo dài và leo thang giữa Mỹ và Trung Quốc cũng như các nước có liên quan khác sẽ khiến các hoạt động đầu tư, sản xuất bị trì hỗn, kinh tế thế giới trong đó có Việt Nam tăng trưởng chậm lại, thâm chí rơi vào suy thối. Nếu các biện pháp trừng phạt tiếp tục mở rộng thì về dài hạn chắc chắn sẽ là cú sốc lớn đối với nền xuất nhập khẩu nói riêng, nền kinh tế Việt Nam nói chung.

1.2 Tác động đến tiền tệ

Đối với thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam, TTCK Việt Nam sau khi đạt kỷ lục vào tháng 4/2018, đã xuất hiện xu hướng giảm điểm mạnh với việc nhà đầu tư 32

(NĐT) ngoại liên tục rút vốn ròng, bất chấp nền kinh tế đang có những chuyển biến tích cực như: Kinh tế vĩ mơ ổn định, lạm phát thấp, dự trữ ngoại hối cao và dòng vốn FDI vào tiếp tục tăng. Chỉ trong vòng chưa đầy 1 tháng (từ ngày 6/7 - 27/7/2018), các NĐT nước ngồi đã liên tục bán rịng trên cả 2 sở giao dịch chứng khoán với tổng giá trị gần 1.669 tỷ VND. Dự báo tình trạng này cịn tiếp diễn, các NĐT có xu hướng hỗn lại các các dự án đầu tư bởi do chiến tranh thương mại được dự báo sẽ còn tiếp diễn.

1.3 Tác động đến thuế quan

Để tránh mức thuế cao, cả các công ty của Trung Quốc và Mỹ đã giảm nhập khẩu một số hàng hóa từ nước khác và bắt đầu tìm kiếm nguồn cung từ Việt Nam, khả năng cạnh tranh của các nhà xuất khẩu Việt Nam sẽ tăng lên và mở ra nhu cầu cao đối với hàng hóa, đặc biệt là hàng dệt may.

Đối với các nhà đầu tư, Việt Nam cũng có thể là một lựa chọn khác thay vì Trung Quốc. Việt Nam đang hưởng lợi từ chiến lược +1 của Trung Quốc, trong đó các nhà đầu tư ở Trung Quốc chuyển nhượng và mở rộng sang các nước khác để tăng khả năng tiếp cận thị trường, đa dạng hóa rủi ro và giảm chi phí lao động. Cuộc chiến thương mại không ngừng mở rộng này sẽ chỉ thúc đẩy chuyển giao đầu tư, đặc biệt đối với các mặt hàng tiêu dùng thâm dụng lao động như quần áo, giày dép và điện tử.

Là một nền kinh tế định hướng xuất khẩu, thị trường đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của Việt Nam chiếm phần lớn xuất khẩu. Việt Nam sẽ thu hút nhiều nhà đầu tư hơn khi các nhà sản xuất tiếp tục tái cấu trúc chuỗi cung ứng của họ nhằm giảm tác động của thuế quan của Mỹ đối với Trung Quốc.

Chiến tranh thương mại cũng mang đến những vấn đề như gian lận và trốn thuế. Vào tháng 6/2019, Hải quan Việt Nam đã thu giữ một số lượng lớn giấy chứng nhận xuất xứ giả mạo và vận chuyển trái phép các sản phẩm nông nghiệp, dệt may, thép và nhơm. Điều này khiến hàng hóa Việt Nam có thể phải đối mặt thuế nhập khẩu cao hơn của Mỹ. Trước mức thuế cao hơn, các doanh nghiệp tại Trung Quốc sẽ chỉ đạo xuất khẩu nguyên liệu thô sang Việt Nam để duy trì sự cân bằng. Điều này sẽ ảnh hưởng đến ngành Công nghiệp trong nước của Việt Nam.

2. Cơ hôi và thách thức cho Việt: Nam giữa cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung

2.1 Cơ hội

Nước ta có nhiều khả năng hưởng lợi từ cc chiến tranh thương mại Mỹ - Trung.

3 3

Thứ nhất, kim ngạch xuất khẩu từ Việt Nam sang Mỹ đã tăng đáng kể khi Việt Nam cũng sản xuất những mặt hàng tương tự của Trung Quốc như dệt may, da giày, thiết bị phụ tùng và sản phẩm gỗ.

Thứ hai, hàng hóa của Việt Nam có thể thâm nhập vào thị trường Trung Quốc nhiều hơn khi có lợi thế về mức thuế suất thấp hơn.

Thứ ba dịng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Việt Nam sẽ tăng mạnh, góp phần vào tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội

Thứ tư cơ hội mà chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Quốc mang lại giúp gia tăng quá trình chuyển dịch cơ cấu thị trường, thúc đẩy hoạt động xuất khẩu, dần giảm bớt sự phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc khi mà chi phí nhân cơng và các ưu đãi về thuế của VN đang mất dần.

Thứ năm việc Mỹ tiếp tục áp thuế đối với hàng hóa xuất khẩu của Trung Quốc sẽ làm cho hàng hóa Trung Quốc vào Mỹ tiếp tục mất khả năng cạnh tranh hơn, đồng nghĩa khối lượng xuất khẩu tất yếu sẽ giảm. Điều này sẽ tạo xu hướng dịch chuyển nhập khẩu hàng hóa của Mỹ từ Trung Quốc sang các thị trường thay thế khác, trong đó có Việt Nam. Do vậy, xét về tổng thể, các mặt hàng của Việt Nam tương đồng với hàng xuất khẩu của Trung Quốc sang thị trường Mỹ như nơng, lâm, thủy sản sẽ có lợi thế hơn so với trước. Để đáp trả lại Mỹ, Trung Quốc sẽ tiến hành áp thuế và sử dụng một số cơng cụ khác như: Nới lỏng chính sách tiền tệ, tăng lượng cung tiền, điều chỉnh tỷ giá và có thể sử dụng các biện pháp kỹ thuật khác đối với hàng hóa nhập khẩu từ Mỹ, trong đó có các mặt hàng nơng sản. Đây cũng sẽ là cơ hội gia tăng xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường Trung Quốc.

2.2 Thách thức

Bên cạnh tác động tích cực, Việt Nam cũng chịu một số tác động bất lợi khi cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung kéo dài.

Cuôc chiến này gây ra sự trì trệ kéo dài lên hoạt động kinh tế và thương mại tồn cầu, qua đó tác động đến tăng trưởng của Việt Nam, vì nền kinh tế Việt Nam có độ mở lớn và phụ thuộc nhiều vào hoạt động xuất nhập khẩu. Trong khi phải mất một thời gian dài cho quá trình dịch chuyển sản xuất thực sự diễn ra mạnh và các hiệp định thương mại tự do phát huy tác dụng, các nhà sản xuất nội địa có thể bị cạnh tranh bởi hàng Trung Quốc ngay trên chính sân nhà khi các nhà xuất khẩu Trung Quốc đẩy mạnh bán hàng sang Việt Nam khi thuế tăng cao ở thị trường Mỹ.

3 4

Sự gia tăng đột biến của dòng vốn FDI vào Việt Nam trong khi cơ sở hạ tầng và chất lượng nguồn lao động trong nước chưa được đảm bảo. Sự quá tải này sẽ ảnh hưởng đến môi trường đầu tư và kinh doanh tại Việt Nam trong dài hạn nếu như chính phủ khơng có những cải thiện và điều chỉnh phù hợp.

Sự gia tăng nguy cơ gian lận thương mại về xuất xứ hàng hóa từ các cơng ty Trung Quốc tại Việt Nam, làm tăng chênh lệch trong thặng dư thương mại của Việt Nam với Mỹ. Việt Nam sẽ đứng trước nguy cơ trở thành địa điểm chuyển tải của hàng hóa Trung Quốc dưới hình thức tạm nhập tái xuất hoặc chế biến giả thông qua công ty nội địa hay FDI ở Việt Nam để lấy xuất xứ Việt Nam rồi xuất khẩu sang Mỹ nhằm tránh thuế trừng phạt. Một khi cơ quan thương mại Mỹ phát hiện thì cơng ty bị trừng phạt sẽ là phía Việt Nam, bên cạnh đó khơng chỉ một nhóm sản phẩm mà là cả một ngành hàng sẽ bị ảnh hưởng. Điều này cịn ảnh hưởng đến uy tín của các cơng ty Việt Nam và dễ dàng đưa Việt Nam vào tầm kiểm sốt của Mỹ, từ đó dẫn đến hàng hóa do Việt Nam sản xuất sẽ bị Mỹ đánh thuế cao hơn.

Việc di dời các cơ sở sản xuất có trụ sở tại Trung Quốc sang Việt Nam có thể tác động tiêu cực tới môi trường và an ninh xã hội của Việt Nam, mặc dù sự dịch chuyển này mang lại sự gia tăng ngắn hạn cho xuất khẩu và FDI, nhưng cũng làm tăng thêm rủi ro cho Việt Nam trở trong vấn đề môi trường.

Rủi ro thứ tư liên quan đến sự gia tăng chi phí nhập khẩu nguyên liệu đầu vào, đặc biệt từ Trung Quốc làm gia tăng chi phí sản xuất của các cơng ty Việt Nam. Khi xung đột xảy ra, đồng USD có xu hướng tăng giá và nhân dân tệ có xu hướng giảm giá, điều này kéo theo tỷ giá USD/VND tăng cao gây bất lợi cho các nhà nhập khẩu Việt Nam. Tác động này sẽ đáng kể đến kinh tế Việt Nam khi vẫn còn phụ thuộc nhiều vào hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc phục vụ cho xuất khẩu bao gồm máy móc, thiết bị, phụ tùng, nguyên phụ liệu dệt may, da, giày, hóa chất, chất dẻo.

Chuỗi cung ứng toàn cầu của nhiều mặt hàng sẽ bị xáo trộn và ngưng trệ bởi những xung đột thương mại giữa các nền kinh tế lớn trên thế giới cũng như sự gia tăng của chính sách bảo hộ của một số quốc gia. Các công ty Việt Nam đã và đang tham gia tích cực vào những chuỗi cung ứng tồn cầu ở những vai trị khác nhau nên sẽ chịu sự tác động tiêu cực đến hoạt động kinh doanh, và vì vậy sẽ hạn chế sự đóng góp chung vào sự phát triển kinh tế của Việt Nam.

3 5

3. Đề xuất giải pháp cho Việt: Nam trước tác động của chiến tranh thương mại Mỹ - Trung

Trong thời gian tới đây, nhằm giảm thiểu tối đa các tác động tiêu cực từ cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung Viêt Nam cần thực hiên những giải pháp hiêu quả bao gồm các cộng cụ về chính sách thương mại, cộng tác nghiên cứu kết hợp với viêc nâng cao vai trò của doanh nghiêp trong nước.

về điều chỉnh chính sách thương mại, nhằm ứng phó với các tác động từ cuộc cuộc chiến tranh thương mại Mỹ - Trung, Viêt Nam cần rà soát các quy định và chính sách thương mại của mình nhằm đảm bảo các cộng cụ và chính sách phù hợp hỗ trợ hàng hóa nhâp khẩu cũng như ứng phó với những biến động trong thị trường thế giới. Bên cạnh đó, cần thường xuyên theo dõi các biên pháp bảo hộ thương mại của các nước để đưa ra các đối sách ứng phó hiêu quả và tiếp tục có những chính sách thương mại tạo điều kiên thuân lợi về mội trường đầu tư kinh doanh nhằm tiếp cân với các nhà đầu tư lớn trên thế giới và xu hướng dịch chuyển sản xuất của thế giới sang các nước khác từ Trung Quốc.

Chủ động trong viêc đưa ra những biên pháp bảo vê các mặt: hàng trong nước và ngăn chặn tình trạng hàng hóa nhâp trái phép từ bên ngồi. Song song áp dụng những biên pháp phòng vê với thương mại, giải quyết và kiểm sốt chất lượng hàng hóa ngay tại các cửa khẩu và hải quan. Điều này làm hạn chế các rủi ro lượng hàng hóa lớn từ Trung Quốc xuất khẩu sang Viêt Nam và xuất sang thị trường Mỹ với nhãn mác hàng Viêt Nam. Phải phòng vê và ngăn ngừa gian lân thương mại.

Giữ vững các thị trường thương mại truyền thống đặc biêt là EU và Động Âu trong đó hướng tới khai thác những lĩnh vực cịn khả năng phát triển. Ngồi ra, chủ động xúc tiến thương mại sang các thị trường mới nổi khác nhằm đa dạng hóa thị trường xuất nhâp khẩu của Viêt Nam hoặc tạo thị trường thay thế trong trường hợp có các biến động thương mại lớn để đảm bảo mục tiêu về xuất nhâp khẩu ổn định, giảm tối đa ảnh hưởng tiêu cực từ cuộc chiến tranh thương mại Mỹ - Trung.

Doanh nghiêp đóng vai trị quan trọng trong viêc đồng hành cùng Chính phủ và Nhà nước trong q trình ứng phó với các biến động lớn từ cuộc chiến tranh thương mại Mỹ - Trung. Đối với doanh nghiêp, ngoài ra, cần phải tăng cường tích cực khai thác các thuân lợi từ các FTA đã ký kết trong đó có các thị trường quan trọng có thể bù đắp hoăc thay thế cho thị trường thương mại mà chiến tranh thương mại giữa Mỹ và

3 6

Trung Quốc tác động tới. Không chỉ vậy, các doanh nghiệp trong nước

cần tăng cường

chất lượng hàng hóa và sự đa dạng về hình thức đẩy mạnh tính cạnh tranh

với các

doanh nghiệp) sản xuất trong nước và doanh nghiệp) xuất khẩu sang nước

ngồi. Lện

tục cập) nhật các hàng hóa bị áp thuế của Mỹ và Trung Quốc, các động thái

tỷ giá của

đồng USD và NDT bện cạnh việc tìm hiểu kỹ càng những quy định thương

mại mới

của cả hai nước nhằm nắm bắt tình hình và chủ động ứng phó phù hợp. về cơng tác nghiện cứu và theo dõi tình hình, cần thường xuyện thực hiện công tác theo dõi sát sao động thái của Ngận hàng Trung ương các nước và chủ động trong các biện pháp đối phó với nguy cơ về biến động tỷ giá giữa đồng NDT và đồng USD nhằm giảm thiểu tác động tới thương mại Việt: Nam. Trong đó Ngận hàng Nhà nước cần thiết sử dụng một cách đồng bộ các biện pháp, cộng cụ chính sách tiền tệ khác nhau giúp bình ổn thị trường, ổn định kinh tế vĩ mộ.

3 7

KẾT LUẬN •

Cuộc chiến thương mại kéo dài dai dẳng giữa hai cường quốc kinh tế đứng đầu thế giới là Hoa Kỳ và Trung Quốc đã gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế của bản thân hai nước, đến các quốc gia không liên quan và đến cả kinh tế thế giới. Điều này mang đến những tác động vừa tích cực vừa tiêu cực nhưng nhìn về lâu dài, quan hệ Mỹ - Trung có tiềm năng phát triển khá lớn. Mỹ là nước phát triển có thị trường lớn nhất thế giới, Trung Quốc là nước đang phát triển có thị trường tiềm năng. Do vậy, những biến động trong phát triển kinh tế của mỗi nước chắc chắn sẽ tác động khơng nhỏ đến nước kia và tồn cầu. Chính phủ hai nước cần có những bước đi tích cực và sớm tìm ra giải pháp để nhượng bộ lẫn nhau, xoa dịu căng thẳng, vượt qua những khác biệt, xây dựng niềm tin lẫn nhau, hợp tác có tính xây dựng để duy trì một trật tự quốc tế ổn định và hịa bình, thúc đẩy quan hệ kinh tế - chính trị - xã hội giữa hai nước phát triển lành mạnh.

Việt Nam với vai trò là Chủ tịch ASEAN 2020 và Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2020 - 2021, đã và đang chủ động, tích cực và tự tin triển khai những bước đột phá, tạo vị thế trong quan hệ song phương với Mỹ và

Một phần của tài liệu I TIỂU LUẬN CHIẾN TRANH THƯƠNG mại mỹ TRUNG (Trang 33)