LX. J Mac dễ sử dụng hơn PC
3. Đề xuất chiến lược của Apple
3.3.4 Chiến lược tài nguyên nhân lực
QV. Ở Apple đa số người quản lý và vận hành công ty đều là các kĩ sư công nghệ và
khơng có
nhiều nhà quản lí. Đa số các nhà quản lý của Apple đều xuất thân từ các kỹ sư cơng nghệ, chứ khơng phải là những người có bằng MBA hay có kinh nghiệm quản lý lâu năm. Điều này đồng nghĩa rằng, những con người giám sát và quản lý dự án ln nắm rõ cơng nghệ, hiểu rõ những gì cần cho dự án và có mối liên hệ gần gũi với các thành viên khác. Ngoài ra, ở Apple khơng có sự phân biệt “cấp trên” hay “cấp dưới”, mọi người đều tơn trọng lẫn nhau. Nhưng liệu đây có phải là một cách phát triển dài lâu nếu Apple muốn mở rộng thị trường hay có các dự án lớn vì trước giờ hầu hết nhóm dự án của nó khá nhỏ và đều do kĩ sư công nghệ quản lý.
QW. Apple cần tuyển thêm những nhà quản lý có chun mơn hơn ở từng lĩnh vực cụ
thể như:
tài chính, nhân sự, cung ứng, quản trị chất lượng,..làm như vậy mỗi người sẽ được chun mơn hóa lĩnh vực cụ thể của mình và dễ dàng hơn cho việc mở rộng thị phần hay công ty muốn hoạt động ở các dự án lớn. Chưa kể, nếu một nhân viên phát hiện ra những vấn đề gây khó chịu hay những điểm sai sót của một sản phẩm nào đó, thì anh ta được phép tự do nghiên cứu và khắc phục những lỗi này mà không cần phải trải qua các thủ tục phức tạp để xin ý kiến và chấp thuận từ phía nhà quản lý trực tiếp của mình. Tất cả các dự án tại Apple đều được định hướng và vận hành bởi những mục tiêu chung dài hạn nhưng những kết quả nổi bật thường thuộc về các cá nhân. Liệu với cách làm này Apple đã thực sự công bằng trong công tác quản trị nguồn nhân lực chưa? Cơng ty cần phải có những cơ chế đánh giá, động viên, khen thưởng minh bạch và tính kích thích cao chứ khơng phải chỉ riêng cá nhân nào. Cần phải phân chia các cấp bậc khen thưởng khác nhau từ nhóm tới cá nhân một cách rõ ràng và đề bạt, coi trọng nhân tài tương xứng.