Các trò chơi dân gian

Một phần của tài liệu Tổ chức hoạt động trải nghiệm thực tế cho học viên các lớp tiếng Thái tại địa phương (Trang 44)

PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ

4. Một số kinh nghệm tổ chức hoạt động trải nghiệm thực tế cho học viên các

4.2. Nội dung chương trình trải nghiệm thực tế tại địa phương

4.2.3. Các trò chơi dân gian

4.2.3.1. Tung còn (ném còn)

Đây là trò chơi dân gian đã có từ lâu đời, mang nét văn hóa độc đáo của đồng bào dân tộc Thái, thơng qua trị chơi này là dịp để người dân cầu chúc năm mới, mùa màng bội thu và cũng là cơ hội cho trai gái tìm hiểu, nên duyên.

Khơng ai biết trị chơi tung cịn xuất hiện từ khi nào, chỉ biết trong các lễ hội, đặc biệt là vào dịp tết cổ truyền thì khơng thể thiếu trị chơi này. Từ xa xưa, khi người Thái đi làm ruộng, họ thường tung bó mạ cho nhau và dần xuất hiện trò chơi tung còn, cứ thế được truyền từ đời này sang đời khác.

Để chơi tung cịn phải có quả cịn, cây nêu và một khoảng sân rộng. Quả còn được làm bằng vải, những mảnh vải vụn cắt thành hình ơ vng có cạnh khoảng 15-18 cm, gấp chéo 4 góc vào nhau, bên trong nhồi bằng hạt bơng hay hạt thóc với ý nghĩa thóc ni sống con người, thể hiện cầu mong sự nảy nở sinh sơi. Dây cịn cũng được khâu bằng vải, dài độ nửa sải tay, một đầu đính vào điểm tâm giao của hình vng quả cịn, bốn góc của cịn được đính thêm các tua vải nhiều màu trơng khá đẹp mắt, giúp quả cịn định hướng khi được tung lên, tạo thành biểu tượng như hình con rồng bay, mang niềm tin gửi gắm đem lại sự phồn thịnh, hạnh phúc. Để có được những quả cịn đẹp, các bà, các mẹ thường phối vải màu xanh, đỏ, tím, vàng làm tua rua đều từ quả còn đến dây còn. Trò chơi tung còn thường được tổ chức tại một khoảng sân rộng, giữa sân dựng một

41

cây tre, cây tre cao từ 15-20 m, trên đỉnh có một vịng trịn đường kính từ 45 đến 50 cm, có thể được dán giấy màu.

Trị chơi tung cịn có nhiều cách chơi, nhưng hiện nay chỉ cịn có hai cách chơi phổ biến nhất. Cách thứ nhất: Thanh niên nam nữ chưa vợ, chưa chồng thì chơi theo tục tỏ tình, giao duyên. Nam đứng một bên, nữ đứng một bên, thoạt đầu còn tung sang nhau đại trà, sau dần dần, đơi nào phải lịng nhau tự khắc ném cho nhau, hình thức này sau cùng là chơi từng đơi một, thơng qua hội tung cịn, các chàng trai, cô gái nên duyên vợ chồng. Cách thứ hai: Gọi là tung còn vòng, người chơi đứng ở hai bên cây tre cách tầm từ 15 đến 20 m, thay nhau ném quả còn đi qua vòng tròn trên đỉnh cây tre, người đối diện sẽ bắt lấy quả còn và ném lại. Cứ như vậy trò chơi sẽ kết thúc khi có người ném qua vịng trịn đó nhiều nhất thì sẽ giành chiến thắng. Cách chơi này dành cho mọi đối tượng, mọi lứa tuổi. Tưởng đơn giản nhưng trò tung còn cũng đòi hỏi người chơi phải có kỹ thuật, phải cầm gần cuối đoạn dây vải, quay quả còn vài vòng theo chiều kim đồng hồ rồi mới tung lên, hướng vào vòng tròn trên đỉnh cột tre, quả còn bay trúng vào trong vịng trịn thì lúc ấy mới được cơng nhận là thắng cuộc.

4.2.3.2. “Tò mạc Lẹ”

Tò mạc lẹ là trò chơi rất phổ biến của dân tộc Thái. Vật dụng để sử dụng trong trị chơi chính là quả lẹ, Đối tượng tham gia chủ yếu là nữ giới. Cách chơi rất đơn giản có thể dùng tay ném, đặt lên đùi hay quắp vào chân…làm sao cho quả tó má lẹ chạm đổ quả ở vạch đích là ghi điểm. Đội nào càng ghi được nhiều điểm với các tư thế ném bóng khó sẽ thắng cuộc.

4.2.3.3. Bắn nỏ

Trong cuộc sống, người dân vùng cao chơi bắn nỏ để rèn luyện sức khoẻ và bảo vệ bản làng khi có giặc thù. Cánh nỏ và tên nỏ được làm từ gỗ cây già được vót nhẵn hơ trên lửa, dây nỏ được xoắn rất khéo bằng sợi lanh. Trong mỗi cuộc chơi của thanh niên bản, mơn bắn nỏ có nhiều cách chơi phong phú như bắn trúng đích xa, gần. Điểm đích là bia hay chiếc lá, mảnh giấy có vẽ tâm. Khơng chỉ có nam giới mà nữ giới các dân tộc cũng rất mê bắn nỏ. Vì thế trong nhiều cuộc đua tranh ở bản làng hay tại ngày hội thể thao lớn trong vùng đều có đơng đảo nam nữ tham gia.

42

4.3.3.4. Múa sạp

Điệu múa sạp cổ truyền của đồng bào Thái có từ xa xưa phản ánh đời sống nông nghiệp của đồng bào Thái. Đó là những chiếc chầy giã gạo xếp thành đôi trên những hàng gỗ. Người múa cứ múa, người vỗ nhịp chầy theo một tiết tấu rộn ràng và rất khí thế. Thuở xưa, chưa có nhạc nền, chỉ có múa chưa có hát. Nhưng từng đơi, từng đôi nam nữ phải nhảy thế nào để không va vào chân. Dưới những hàng chầy gỗ đặt song song là những đôi chân đẹp của từng đôi nam thanh nữ tú. Ngày xuân, phụ nữ Thái mặc váy thêu, lưng đeo xà tích, quả táo bạc, đội piêu, trang sức đầy mình để nhảy với người bạn khác giới. Nhảy sạp khơng chỉ vui mà cịn luyện cơ thể dẻo dai, khoẻ mạnh.

Hiện nay, để tổ chức một buổi nhảy sạp, người ta chuẩn bị hai cây tre lớn, chắc và đủ dài làm sạp chính, cùng với nhiều cặp sạp con nhỏ hơn. Hai chiếc sạp chính đặt cách nhau một khoảng rộng vừa đủ để gác hai đầu các sạp con; từng cặp sạp con đặt song song, tạo thành một dàn sạp. Sạp được đặt trên một khoảng không gian trống, bằng phẳng để đủ chỗ cho cả những người tham gia múa và khán giả cổ vũ xung quanh

4.2.4. Văn học giân gian của đồng bào Thái

Người Thái có nền văn học dân gian cổ điển khá phong phú, được lưu truyền lại nhờ phương pháp truyền miệng và ghi chép thành văn, được phân bố trên ba thể loại: các truyện cổ dân gian, ca dao, tục ngữ và truyện thơ. Với nội dung này học viên được nghe, đọc và chiêm ngưỡng những tác phẩm văn học của đồng bào Thái..

Văn học dân gian cổ điển Thái được lưu truyền lại nhờ phương pháp truyền miệng và ghi chép thành văn, có thể tạm thời phân bố trên ba thể loại: các truyện cổ dân gian; tục ngữ, dân ca; truyện thơ. Nền văn học này tuy mới được giới thiệu một số rất ít nhưng cũng đã gợi cho bạn đọc những cảm xúc tốt đẹp. Chẳng hạn như những câu tục ngữ Thái, một số tác phẩm nổi tiếng: Xống chụ xon xao, Quam tô mương, Luật tục… hiện nay đã được dịch và xuất bản đang gây dư luận tốt trong bạn đọc.

+ Truyện kể dân gian Thái rất phong phú với các thể loại như thần thoại, truyền thuyết, sử thi, cổ tích, ngụ ngơn và truyện cười …Các tác phẩm hay được lưu

43

truyền trong dân gian như truyện kể: Quam tô mương (kể chuyện bản mường) , hay sử thi “Quam Táy pú xớc” (kể chuyện người Thái đánh giặc).

+ Ca dao, tục ngữ Thái cũng rất đa dạng, hiện nay đã được dịch và xuất bản qua cuốn “Luật tục” đang gây dư luận rất tốt trong bạn đọc.

Nói đến văn học dân gian Thái không không nhắc đến những tác phẩm truyện thơ nổi tiếng trong nền văn học viện nam như tác phẩm “Chàng Lú nang Ủa”, “ Xống chụ xon xao” …

Sách văn học Thái được xuất bản qua các thời kỳ

44

Nhờ có chữ viết từ rất sớm mà khơng ít các thần thoại, truyền thuyết, nhất là sử thi, truyện cổ dân gian, truyện thơ, truyện về cảc bản mường, cá dòng họ, các chúa đất và lệ luật bản mường được ghi chép bằng chữ Thải cổ trên giấy bản, hay trên lá cọ, chữ hằn lưu truyền trong dân gian như: Quam tô mương (kể chuyện bản mường) mà ngưòi Thái Trắng Mộc Châu gọi là Piết mương, ở miền Tây Nghệ An gọi là Lai lông mương (chữ nghĩa xuống mường); sử thi Quam Táy pú xớc (kể chuyện người Thái đánh giặc); truyện mang nội dung lịch sử xã hội cịn có “Chia bản chia mường” (Păn bán păn mương), “Dựng mường lớn” (Phanh mương luông), “Dựng mường nhỏ” (Phanh mương nọi); nhiều truyện thơ nói về các sự kiện và nhân vật lịch sử như: chống giặc Cờ Vàng (1873- 1880), cuộc nổi dậy của người tù ở Sơn La do Cai Khạt chỉ huy (1911), cuộc nổi dậy chống thực dân Pháp ở Sầm Nưa và Sơn La (1914-1916), cuộc khổi nghĩa của người Hmông do Vừ Pa Chay cầm đầu (1918-1922)… Nhũng tác phẩm lịch sử xã hội này vẫn còn ở nguyên bản chữ Thái cổ trong dân gian, chưa được dịch ra tiểng Việt để giới thiệu vởi công chúng.

Trong số các sách chữ Thái cổ cịn có cả những sách ghi chép Về luật lệ của cảc bản mường do chúa đất địa phương định ra, rổi những ghi chép về phong tục tập quán trong hôn nhân, tang ma… ở mường bản.

Ngay từ giữa thế kỷ trước, sau chiến thắng ở Điện Biên Phủ (1954), những người sưu tẩm, nghiên cứu văn học Thái mới thật sự quan tâm đến các di sản văn hóa phi vật thể ở miền Tây Bắc Bắc Bộ, trong đó nổi bật lên là văn học cổ truyền của dân tộc Thái.

Năm 1964, Nhà xuất bản Văn học cho phát hành tập truyện thơ “Chang Lú nàng Úa” do Mục Phi biên dịch. Năm 1978, Sở Văn hóa tỉnh Thanh Hóa xuất bản truyện thơ “Khăm Panh”. Năm 1990, Sở Văn hóa Thơng tin tỉnh Thanh Hóa lại phối hợp với Nhà xuất bản Khoa học xã hội, cho ấn hành cuốn “Trường ca Ú Thêm” bằng nguyên bản chữ Thái, kèm theo bản phiên âm và bản dịch ra quốc ngữ. Tác phẩm dân gian này do Hà Văn Ban và Hoàng Anh Nhân sưu tầm, biên dịch, gổm có 2.387 câu. Văn học dân gian của tộc ngưởi Thái còn nhũng truyện thơ khác như: “Chương Han”, “Khun Tính Khum Tổng”…

Với tục ngữ, thành ngữ Thái, năm 1992, trong tập “Văn học dân tộc thiểu số” có giới thiệu trên 100 câu. Nội dung chủ yếu của thể loại này là những kinh

45

nghiệm, những bài học muôn mặt đời thường đã được đúc kết theo cái lý của người Thái

4.2.5. Những làn điệu dân ca Thái

Có thể nói, điệu hát, ca từ dân ca Thái khơng thể thiếu trong văn hóa cộng đồng của người dân tộc Thái. Vào mùa lễ hội hay cả những lúc lao động, bà con dân bản lại cất vang câu hát để giãi bày tâm trạng của mình, đó là niềm vui, háo hức, là an ủi, động viên như để tiếp thêm tinh thần mỗi khi mệt mỏi…

Người Thái rất yêu văn nghệ, dù bất cứ ở đâu, trong hoàn cảnh nào, đồng bào đều có thể cất lên tiếng hát. Những làn điệu dân ca, dân vũ, nhạc cụ truyền

46

thống của người Thái đang được bảo tồn, phát triển, trong đó có sự đóng góp của các đội văn nghệ.

Đồng bào Thái rất thích ca hát, đặc biệt là khắp. Khắp là lối ngâm thơ hoặc hát theo lời thơ, có thể đệm đàn và múa. Nhiều điệu múa như múa xòe, múa sạp, múa quạt rất độc đáo đã được trình diễn trên sân khấu trong và ngồi nước, vào dịp lễ hội….

Dân ca Thái có nhiều làn điệu, mỗi làn điệu lại gắn với những hình thức sinh hoạt âm nhạc khác nhau. Được bắt nguồn từ môi trường sống lao động, sản xuất và sinh hoạt văn hóa, dân ca Thái rất da diết, sâu lắng.

Hát dân ca thường được tổ chức trong các sinh hoạt cộng đồng, hội hè, đám hiếu hỷ. Trong lao động sản xuất, bà con cũng hát cho vơi bớt mệt nhọc, cho thỏa tâm tư nỗi niềm. Điều nổi bật của hát dân ca với các làn điệu khác trong hát Thái chính là phần thanh nhạc khi người hát sử dụng, cách ngắt âm, ngắt nhịp, tiết tấu của bài hát. Từ xa xưa, người Thái đã biết chế tạo các loại nhạc cụ và lưu truyền đến ngày nay, đó là trống, chiêng, tính tẩu, nhị, sáo, kèn nứa.

47

Nhạc cụ đa số sử dụng nguyên liệu núi rừng

48

Cùng với những làn điệu giao duyên, trao gửi tâm tình, bộc lộ tình cảm lứa đơi, thì nhiều lời ca gắn với cuộc sống sinh hoạt, lao động của bà con. Đặc biệt, đồng bào Thái cịn có nhiều làn điệu hát mang tính tâm linh, tín ngưỡng, hát trong những dịp tế lễ. Đối với đồng bào Thái, đám cưới là một dịp đại hỷ của gia đình, mừng vì con trai, con gái mình đã tìm được người yêu, người tâm đầu ý hợp. Gia đình tổ chức đám cưới mời cả bản đến dự, hát mừng hạnh phúc cho đôi vợ chồng trẻ.

Những làn điệu giao duyên, trao gửi tâm tình

Cũng như nhiều dân tộc khác, trẻ em dân tộc Thái cũng có đồng dao. Đó là những bài hát gắn liền với kỷ niệm tuổi thơ, ăn sâu vào tiềm thức của mỗi người. Bài đồng dao “Bươn ơi” - Trăng ơi, thì hầu như trẻ em người Thái thường được các thế hệ đi trước truyền dậy… Những bài hát đồng dao thường chỉ vần theo bài hát, khơng có ý nghĩa xun suốt trong một bài nhưng giúp cho con người thêm yêu thiên nhiên, yêu quê hương mình.

4.2.6. Các hoạt động của học viên tại nơi đi thực tế

- Sau khi nghe các nghệ nhân Thái trình bày về các phong tục tập quán, các ngành nghề, các trò chơi dân gian; học viên được đại diện của bản, lãnh đạo xã và đại diện bà con dẫn đồn đi đến thực tế từng ngơi nhà sàn của người Thái,

49

học viên một lần nữa được nghe, nhìn, thấy chi tiết hơn tục ở nhà sàn của người Thái và kiến trúc của ngôi nhà qua lời giới thiệu bằng tiếng Thái của chủ nhà. Qua đó học viên tăng thêm vốn từ trong giáo tiếp và hiểu biết thêm về tục ở nhà sàn của người Thái.

- Ngoài ra học viên được đến tham quan các gian hàng trưng bày trang phục truyền thống của đồng bào thái, có thể mặc thử để chụp ảnh và mua những bộ trang phục ưa thích…tất cả đều giao tiếp bằng tiếng của đồng bào.

- Sau khi học viên được đi tham quan và nghe báo cáo thì lớp học về tại nhà văn hóa cộng đồng (nơi tập trung ban đầu) ban tổ chức sẽ chia nhóm lớp (chia thành 4 nhóm- mỗi nhóm khoảng hơn 10 học viên) để tham gia thực hành một số hoạt động như:

+ Cúng làm vía, buộc chỉ cổ tay: sau khi cúng làm vía mỗi học viên được buộc chỉ trên cổ tay để luôn được may mắn và bình an. Theo phong tục của người Thái con người có hồn vía, nếu vía bị tản mát đi thì người khơng được mạnh khỏe vậy nên tục cúng vía buộc chỉ có ý nghĩa buộc vía lại để được mạnh khỏe. + Tham gia chế biến các món ăn trong ẩm thực của người Thái:

Nhóm chế biến cơm lam, xơi nếp nhóm chế biến thịt nướng, nhóm làm mọc, nhóm chế biến các món khác…

+ Tham gia tham gia trải nghiệm đánh cồng chiềng - một nét văn hóa đặc trưng của đồng bào Thái.

+ Tham gia trải nghiệm các hoạt động như dệt vải, đan lát, đan chai lưới cùng bà con.

+ Tổ chức thực hành các trò chơi dân gian của đồng Thái như sau: Nhóm 1: học viên nữ chơi trị Tị mạc lẹ

Nhóm 2: học viên nam nữ trải nghiệm chơi trị ném cịn Nhóm 3: Múa sạp

Nhóm 4: đi cà kheo

Sau đó giáo viên đảo nhóm để tất cả các học viên đều được trải nghiệm các trị chơi dân gian của đồng Thái, hịa mình vào văn hóa Thái…để nhằm nâng

50

cao vốn hiểu biết về văn hóa, bản sắc của đồng bào đồng thời nâng cao khả năng giao tiếp khi giao lưu cùng đồng bào Thái.

+ Giao lưu văn hóa, văn nghệ, ẩm thực cùng bà con địa phương

Với nội dung này các học viên trước hết được nghe và xem các nghệ nhân biểu diễn các điệu hát cùng với các nhạc cụ truyền thống của họ và sau đó học viên được chia nhóm và trải nghiệm thực hành các nhạc cụ của đồng bào thái, học viên được các nghệ nhân dạy hát, dạy thổi kèn, thổi sáo..v.v

Học viên sẽ biết được mỗi điệu dân ca Thái phải có một chất giọng riêng, khơng lẫn vào đâu được. Ví như khi điệu hát nhn, thì giọng phải trầm, ngân

Một phần của tài liệu Tổ chức hoạt động trải nghiệm thực tế cho học viên các lớp tiếng Thái tại địa phương (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)