Thơng qua chuỗi hoạt động ngoại khóa trải nghiệm sáng tạo này, học sinh

Một phần của tài liệu Phát triển năng lực chung của học sinh lớp chủ nhiệm bằng một số hoạt động ứng dụng thuyết đa trí tuệ tại trường THPT Tân Kỳ (Trang 34 - 35)

có thể tham gia cuộc thi vận dụng kiến thức liên môn giải quyết vấn đề thực tiễn.

2.2. Năng lực được định hướng hình thành hoặc vận dụng

Một số năng lực sẽ được hình thành hoặc được vận dụng trong hoạt động này như sau:

- Năng lực hợp tác: Làm việc theo cặp, nhóm, chia sẻ thơng tin kiến thức trước tập thể lớp.

- Năng lực thuyết trình: Các em biết làm trình bày thơng qua ngơn ngữ nói, viết.

- Năng lực quan sát: Biết khai thác tranh ảnh, sử dụng bảng biểu…để giải quyết các vấn đề đặt ra.

- Năng lực tự học: Qua hoạt động các em sẽ phát triển được năng lực tự học tốt hơn thơng qua việc tự tìm tịi và lựa chọn các nguồn tài liệu phù hợp cho chủ đề.

- Năng lực nghiên cứu khoa học: Các em sẽ biết cách tra cứu thơng tin và phân tích số liệu từ đó biết cách tư duy so sánh, phân tích tổng hợp số liệu, biết cách nghiên cứu tài liệu và thu thập thông tin để phục vụ cho công việc.

- Năng lực vận dụng kiến thức liên môn: Qua hoạt động, học sinh biết vận dụng các kiến thức liên môn để giải quyết các vấn đề thực tiễn, cụ thể trong trải nghiệm này là vấn đề nhận ra thực trạng của dịng sơng q hương đang biến đổi xấu do nạn cát tặc, ô nhiễm.... do con người gây ra. Các em nghiên cứu để biết được tầm quan trọng của nó trong đời sống nhân dân, dự báo hậu quả nếu khơng có ý thức bảo tồn và đưa ra những giải pháp cụ thể, thiết thực.

3. Đối tượng tham gia

- HS lớp 10C9 trường THPT Tân Kỳ– Huyện Tân Kỳ - Tỉnh Nghệ An với tổng số học sinh tham gia là 44 em.

Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm: Mỗi nhóm gồm 11 học sinh. - Giáo viên phân cơng nhiệm vụ cho từng nhóm:

+ Nhóm 1: Nêu Vị trí địa lý, điều kiện, đặc điểm tự nhiên của dịng sơng. + Nhóm 2: Nêu bật tầm quan trọng của Sông Con trong đời sống của nhân dân Tân Kỳ

35 + Nhóm 4: Thu thập dữ liệu từ các nhóm 1 và 2, 3 để đưa ra những giải pháp bảo tồn dịng sơng.

- Giáo viên đưa ra các yêu cầu của việc thực hiện trải nghiệm: Thời gian hồn thành thu thập thơng tin, viết xong bản nháp, xong sản phẩm và những yêu cầu về nội dung mà từng nhóm phải làm.

- Các nhóm bầu trưởng nhóm và thư ký, phân cơng nhiệm vụ cho từng thành viên trong nhóm

- Đề tài bảo vệ môi trường là đề tài gần gũi và rất quen thuộc đối với học sinh, đặc biệt là học sinh ở Tân Kỳ vì khơng những ở khối THCS các em đã được học về nó qua nhiều bộ mơn như Địa lý, Sinh học, Công nghệ, GDCD,…mà các em còn là nhân chứng trước sự biến đổi lớn của cảnh quan núi rừng, sơng suối, khí hậu…trên chính mảnh đất quê hương- nơi trước đây núi rừng xanh biếc, sông suối đầy cá tôm ..mà nay chỉ còn trong ký ức.

3. Thiết bị hỗ trợ, học liệu 3.1. Thiết bị hỗ trợ 3.1. Thiết bị hỗ trợ

Một phần của tài liệu Phát triển năng lực chung của học sinh lớp chủ nhiệm bằng một số hoạt động ứng dụng thuyết đa trí tuệ tại trường THPT Tân Kỳ (Trang 34 - 35)