Bằng phương pháp thuyết trình và vấn đáp giáo viên khởi động bằng việc

Một phần của tài liệu Phát triển năng lực chung của học sinh lớp chủ nhiệm bằng một số hoạt động ứng dụng thuyết đa trí tuệ tại trường THPT Tân Kỳ (Trang 36 - 39)

trình chiếu những hình ảnh thực tế về môi trường bị lâm nguy để dẫn dắt vào đề tài. Điều đó đã tạo hứng thú cho học sinh, hiệu quả giáo dục sẽ cao.

- Giáo viên giúp học sinh hiểu được hậu quả của việc mất rừng, tầm quan trọng của nước trong cuộc sống con người và hầu hết các động vật cũng như các biện pháp bảo vệ môi trường.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách thu thập, xử lí thơng tin qua các phương tiện như sách, báo, Internet; thu thập số liệu thống kê; cách điều tra, phỏng vấn tại địa phương ; cung cấp cho học sinh các tài liệu liên quan đến bài học.

Trong quá trình thực hiện

Giáo viên đánh giá tinh thần, thái độ thực hiện nhiệm vụ và kỹ năng hoạt động của học sinh dựa vào phiếu đánh giá của bản thân học sinh và của các thành viên trong nhóm

- Giáo viên trao đổi, thống nhất cách thức trình bày với trưởng nhóm, trưởng tiểu ban.

Sau trải nghiệm

- Giáo viên đánh giá q trình làm việc từng nhóm thơng qua hồ sơ học tập được thư ký báo cáo cũng như theo quan sát và báo cáo của nhóm trưởng.

- Các nhóm và giáo viên cùng đánh giá chất lượng của sản phẩm của từng nhóm thơng qua báo cáo sản phẩm.

- Kết quả tổng hợp của từng cá nhân gồm:

+ Kết quả tự đánh giá từng thành viên trong nhóm (Do thư ký của từng nhóm tổng hợp)

37

b) Học sinh thực hiện

- HS tiến hành thực hiện kế hoạch theo phân công của giáo viên.

- Học sinh lập sổ học tập trải nghiệm; thu thập, xử lí thơng tin qua đi thực tế, qua các phương tiện như sách, báo, Internet; thu thập số liệu thống kê; điều tra, phỏng vấn tại địa phương.

- Trong q trình thực hiện, từng nhóm học sinh có phiếu tổng hợp dữ liệu, biên bản thảo luận và phiếu tự đánh giá kết quả làm việc của các thành viên trong nhóm và kết quả sản phẩm của từng nhóm.

- Các nhóm cử đại diện trình bày sản phẩm trước lớp, có nhận xét, đóng góp cho mỗi sản phẩm.

- Sau khi hồn thànhtrải nghiệm, các nhóm cho ý kiến phản hồi lại những gì đã và chưa đạt được trong quá trình thực hiện tới giáo viên hướng dẫn.

5. Tiêu chí kiểm tra, đánh giá kết quả

+ Kế hoạch nhóm

+ Thể hiện ý thức, sự hợp tác đồng bộ và hợp lý của các thành viên trong nhóm.

+ Hồ sơ – báo cáo học tập của nhóm + Sản phẩm trình chiếu PowerPoint

Cơng cụ đánh giá

Bằng các phiếu đánh giá

Kết quả cụ thể * Ưu điểm:

- Đa số các nhóm đã biết sử dụng Internet để tìm kiếm và lấy thơng tin; biết sử dụng PowerPoint, Ms-Word để soạn một bài báo cáo có hiệu ứng cho các đối tượng: chữ, âm thanh, hình ảnh, chuyển slide…

- Các nhóm học sinh có sự hợp tác tương đối tốt giữa các thành viên trong nhóm; biết vận dụng những hiểu biết thực tế về việc bảo tồn thiên nhiên hiện nay qua các môn học: Văn học, Địa lý, Sinh học, Công nghệ và GDCD để đưa ra được nhiều giải pháp cụ thể nhằm nâng cao trách nhiệm của học sinh trong việc bảo tồn dịng sơng Con u dấu.

- Nhiều học sinh đã biết áp dụng những hiểu biết cụ thể của các thành viên trong nhóm vào bài nói, diễn đạt tương đối trơi chảy bằng Tiếng Anh.

* Hạn chế:

- Lần đầu tiên các em đi phỏng vấn chưa có kinh nghiệm, chưa biết đặt câu hỏi hay và tâm lý còn e ngại.

- Nhóm 1 gặp khó khăn trong việc diễn đạt các thuật ngữ địa lý, sinh học bằng tiếng Anh do vốn từ của các em còn hạn chế, các em chưa nắm bắt được hết nội dung của yêu cầu.

- Nhóm 3 gặp khó khăn khi đi thực địa để tìm thực trạng vì dịng sơng trải dài trên toàn huyện. Hơn nữa còn liên quan đến vấn đề toàn thể dịng sơng chứ không chỉ mỗi sông Con (một nhánh).

- Nhóm 4 cịn lúng túng trong việc tìm ra các giải pháp cụ thể cho các vấn đề ô nhiễm được đưa ra. Lý do chính là có những vấn đề liên quan đến mơi trường muốn giải quyết có sự đồng bộ ở cả tầm vi mô lẫn vĩ mô nên các em chưa đủ kinh nghiệm để xử lý trọn vẹn.

- Một số em chưa tự tin trong giao tiếp, dẫn đến việc ấp úng khi trình bày trước lớp.

- Cá biệt có một vài học sinh khơng có sự hợp tác trong làm việc theo nhóm, chưa tích cực tự tra cứu, tìm tịi thơng tin, cịn ỷ lại các thành viên khác trong nhóm.

6. Các sản phẩm của học sinh

- Sau khi thực hiện trải nghiệm, các em học sinh đã nhận thức tốt hơn về ý thức bảo tồn thiên nhiên. Thông qua hoạt động, các em đã nâng cao được khả năng giao tiếp, khả năng thuyết trình; biết vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết vấn đề thực tiễn. Các em đã tổ chức câu lạc bộ tuyên truyền và ra quân hành động “ Vì dịng sơng quê hương”, làm video để tuyên truyền…

Các sản phẩm cụ thể của học sinh:

+ Hồ sơ hoạt động trải nghiệm của từng nhóm bao gồm:

- Phiếu giao bài tập về nhà - Kế hoạch thực hiện

- Bảng phân cơng nhiệm vụ trong nhóm - Phiếu tổng hợp dữ liệu

- Biên bản thảo luận nhóm

- Báo cáo tổng kết quá trình thực hiện

- Phiếu tổng hợp đánh giá cá nhân của nhóm

+ Phần trình bày của các nhóm bao gồm

- Sản phẩm báo cáo PowerPoint của các nhóm 1,2,3,4. + Phim tư liệu: Sông Con và sự cấp thiết bảo tồn dịng sơng.

Sau khi hoàn thành dự án các em muốn biến dự án thành những việc làm thiết thực. Dựa vào những tư liệu đã thực hiện trong dự án các em đã hoàn thành bộ

39 nhằm mục đích tuyên truyên rộng rãi tới những ai quan tâm đến bảo tồn thiên nhiên, đến các dịng sơng và đặc biệt là sông Con.

Link kết nối https://youtu.be/GYf0I6uSIWw 7. Ý nghĩa của chuỗi hoạt động ngoại khóa với học sinh

Một phần của tài liệu Phát triển năng lực chung của học sinh lớp chủ nhiệm bằng một số hoạt động ứng dụng thuyết đa trí tuệ tại trường THPT Tân Kỳ (Trang 36 - 39)