KIỂM ĐỊNH SỰ KHÁC BIỆT VỀ MỨC ĐỘ THỎA MÃN THEO CÁC

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp quản trị kinh doanh giải pháp nâng cao sự thỏa mãn của nhân viên tại chi nhánh SXKD thức ăn thủy sản công ty cổ phần chăn nuôi CP việt nam (Trang 52 - 57)

CHƯƠNG 3 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.3 KIỂM ĐỊNH SỰ KHÁC BIỆT VỀ MỨC ĐỘ THỎA MÃN THEO CÁC

ĐẶC ĐIỂM CÁ NHÂN

Phần này sẽ tiến hành khảo sát xem liệu có sự khác biệt của từng đặc trưng cá nhân người lao động đến mức độ thỏa mãn trong công việc của họ tại Chi nhánh SXKD Thức ăn Thủy sản của Công ty cổ phần Chăn Nuôi C.P. Việt Nam.

4.3.1 Kiểm định về sự khác biệt của “Giới tính” đến mức độ thỏa mãn trong công việc của người lao động tại Công ty cổ phần Chăn Nuôi C.P. Việt công việc của người lao động tại Công ty cổ phần Chăn Ni C.P. Việt Nam

Vì đặc trưng về giới tính trong nghiên cứu có 2 biến là Nam và Nữ nên sử dụng kiểm

định Independent t-test để kiểm tra xem Nam và Nữ ai có mức độ thỏa mãn trong công

việc cao hơn. (xem chi tiết theo phân tích SPSS ở bảng C-37 và C-38 Phụ Lục C.3)

Bảng 4.14: Kết quả Independent t-test thống kê nhóm theo giới tính.

Giới tính N Mean Std. Deviation Std. Error Mean Thỏa mãn chung Nam 140 3.3075 .55178 .04663

Nu 69 3.2106 .42969 .05173 Bản chất công việc

Lương/thu nhập Môi trường làm việc Đồng nghiệp

Cấp trên

Đào tạo và thăng tiến

Bảng 4.15: Kết quả Independent t-test so sánh mức độ thỏa mãn chung trong cơng việc theo giới tính.

Independent Samples Test

Levene's Test for Equality of

Variances t-test for Equality of Means

F Sig. t df Sig. (2- tailed) Mean Difference Std. Error Differenc e 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper Thỏa mãn chung Equal

variances assumed 3.620 .058 1.280 207 .202 .09692 .07573 -.05239 .24623 Equal variances not assumed 1.392 168.877 .166 .09692 .06965 -.04057 .23441

Bảng 4.15 cho thấy mức ý nghĩa (sig.) trong kiểm định Levene = 0.058 (≥0.05), chứng tỏ khơng có sự khác biệt về phương sai đối với mức độ thỏa mãn trong công việc của người lao động tại Công ty cổ phần Chăn Nuôi C.P. Việt Nam giữa Nam và Nữ. Ta sẽ sử dụng kết quả kiểm định t ở phần Equal variances assumed trong kiểm

định T-test ở bảng 4.15. Trong kiểm định T-test, giá trị Sig.= 0.202(>0.05) do đó có

thể kết luận chưa có sự khác nhau ý nghĩa về mức độ thỏa mãn chung trong cơng việc giữa đặc trưng giới tính Nam và Nữ.

4.3.2 Kiểm định về sự khác biệt của “Phịng ban cơng tác” đến mức độ thỏa mãn trong cơng việc trong cơng việc

Vì đặc trưng “Phịng ban cơng tác” trong nghiên cứu có 12 biến định tính nên sử dụng kiểm định One-Way ANOVA để so sánh.

Bảng 4.16: Kết quả One-Way ANOVA so sánh mức độ thỏa mãn chung trong công việc theo đặc trưng “phịng ban cơng tác”

“Phịng ban cơng tác” Tổng bình phương df Bình phương trung bình F Sig Giữa các nhóm 3.571 11 .325 1.236 .265 Trong phạm vi nhóm 51.739 197 .263

Tổng cộng 55.310 208

Bảng 4.16 cho thấy rằng giữa các nhóm có mức ý nghĩa = 0.265 (>0.05) nên ta kết luận khơng có sự khác biệt giữa các nhóm có “phịng ban cơng tác” khác nhau về mức độ thỏa mãn chung trong công việc của người lao động tại Công ty Cổ phần Chăn Nuôi C.P. Việt Nam. Tuy nhiên ở thống kê Levene, với mức ý nghĩa (sig.) là 0.040 nên phương sai của sự đánh giá mức thỏa mãn theo đặc trưng “phịng ban cơng tác” có

sự khác nhau về ý nghĩa thống kê. Do đó kết quả ANOVA khơng có tính chính xác

cao nên chưa thể đưa ra kết luận chính xác theo đặc trưng “phịng ban cơng tác”.

4.3.3 . Kiểm định về sự khác biệt của “chức vụ” đến mức độ thỏa mãn trong công việc việc

Vì đặc trưng “chức vụ” trong nghiên cứu có 4 biến định tính nên sử dụng kiểm

định One-Way ANOVA để so sánh.

(xem chi tiết theo phân tích SPSS ở bảng C-42 và C-44 Phụ Lục C.3)

Bảng 4.17: Kết quả One-Way ANOVA so sánh mức độ thỏa mãn chung trong công việc theo đặc trưng “chức vụ”

“Chức vụ” Tổng bình phương df Bình phương trung bình F Sig Giữa các nhóm 1.378 3 .459 1.746 .159 Trong phạm vi nhóm 53.932 205 .263

Tổng cộng 55.310 208

Bảng 4.17 cho thấy rằng giữa các nhóm có mức ý nghĩa = 0.159 (>0.05) nên ta kết luận khơng có sự khác biệt giữa các nhóm có “phịng ban cơng tác” khác nhau về mức độ thỏa mãn chung trong công việc của người lao động tại Công ty Cổ phần Chăn Nuôi C.P. Việt Nam.

4.3.4 Kiểm định về sự khác biệt của “Trình độ chun mơn” đến mức độ thỏa mãn trong công việc của người lao động tại Công ty cổ phần Chăn Nuôi mãn trong công việc của người lao động tại Công ty cổ phần Chăn Nuôi C.P. Việt Nam

Vì “Trình độ chuyên mơn” trong nghiên cứu có 4 biến nên sử dụng kiểm định One-Way ANOVA để so sánh.

(xem chi tiết theo phân tích SPSS ở bảng C-45 và C-47 Phụ Lục C.3)

Bảng 4.18: Kết quả One-Way ANOVA so sánh mức độ thỏa mãn chung trong cơng việc theo đặc trưng “Trình độ chun mơn”

“Trình độ” Tổng bình phương df Bình phương trung bình F Sig Giữa các nhóm 1.732 3 .577 2.209 .088 Trong phạm vi nhóm 53.578 205 .261

Tổng cộng 55.310 208

Bảng 4.18 cho thấy rằng giữa các nhóm có mức ý nghĩa = 0.088 (>0.05) nên ta kết luận khơng có sự khác biệt giữa các nhóm có “trình độ chun mơn” khác nhau về mức độ thỏa mãn chung trong công việc của người lao động tại Công ty Cổ phần Chăn Nuôi C.P. Việt Nam.

4.3.5 Kiểm định về sự khác biệt của “độ tuổi” đến mức độ thỏa mãn trong công việc của người lao động tại Công ty cổ phần Chăn Nuôi C.P. Việt Nam việc của người lao động tại Công ty cổ phần Chăn Nuôi C.P. Việt Nam

Vì đặc trưng về “độ tuổi” trong nghiên cứu có 4 biến định tính nên sử dụng kiểm

định One-Way ANOVA để so sánh.

(xem chi tiết theo phân tích SPSS ở bảng C-48 và C-50 Phụ Lục C.3)

Bảng 4.19: Kết quả One-Way ANOVA so sánh mức độ thỏa mãn chung trong công việc theo đặc trưng “độ tuổi”

“Độ tuổi” Tổng bình phương df Bình phương trung bình F Sig

Giữa các nhóm 1.319 3 .440 1.670 .175 Trong phạm vi nhóm 53.991 205 .263

Tổng cộng 55.310 208

Bảng 4.19 cho thấy rằng giữa các nhóm có mức ý nghĩa = 0.175 (>0.05) nên ta kết luận khơng có sự khác biệt giữa các nhóm tuổi về mức độ thỏa mãn chung trong công việc của người lao động tại Công ty Cổ phần Chăn Nuôi C.P. Việt Nam.

4.3.6 Kiểm định về sự khác biệt của “thâm niên công tác” đến mức độ thỏa mãn trong công việc của người lao động tại Công ty cổ phần Chăn Nuôi C.P. trong công việc của người lao động tại Công ty cổ phần Chăn Nuôi C.P. Việt Nam

Vì đặc trưng “thâm niên cơng tác” trong nghiên cứu có 4 biến định tính nên sử dụng kiểm định One-Way ANOVA để so sánh.

(xem chi tiết theo phân tích SPSS ở bảng C-51 và C-53 Phụ Lục C.3)

Bảng 4.20: Kết quả One-Way ANOVA so sánh mức độ thỏa mãn trong công việc theo đặc trưng “thâm niên công tác”

“Thâm niên” Tổng bình phương df Bình phương trung bình F Sig Giữa các nhóm 2.048 3 .683 2.628 .051 Trong phạm vi nhóm 53.262 205 .260

Tổng cộng 55.310 208

Bảng 4.20 cho thấy rằng giữa các nhóm có mức ý nghĩa = 0.051 (>0.05) nên ta kết luận khơng có sự khác biệt giữa các nhóm có “thâm niên cơng tác” khác nhau về mức độ thỏa mãn chung trong công việc của người lao động tại Công ty Cổ phần Chăn Nuôi C.P. Việt Nam.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp quản trị kinh doanh giải pháp nâng cao sự thỏa mãn của nhân viên tại chi nhánh SXKD thức ăn thủy sản công ty cổ phần chăn nuôi CP việt nam (Trang 52 - 57)