2.4. đÁNH GIÁ VIỆC THU HÚT FDI VÀO CHDCND LÀO
2.4.1.3. FDI góp phần nâng cao kim ngạch xuất khẩu, mở rộng thị
quốc tế, tăng nguồn thu ngoại tệ.
Hoạt ựộng ựầu tư trực tiếp nước ngồi góp phần hình thành một số ngành công nghiệp quan trọng của Lào: năng lượng, ựiện lực, công nghiệp, thủ cơng nghiệp, khống sản, dệt may, dịch vụ, công nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm... Nhiều doanh nghiệp có vốn FDI ựã tạo ra các sản phẩm ựạt tiêu chuẩn quốc tế, góp phần nâng cao kim ngạch xuất khẩu của Lào.
Tắnh chung 5 năm (2001-2005), tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hố có khả năng ựạt khoảng 1.79 tỷ USD (kế hoạch 1,85 tỷ USD). Tốc ựộ tăng xuất khẩu hàng hố bình qn 5 năm ựạt 5.5%/năm, cao hơn trung bình của kế hoạch 5 năm 1996-2000, nhưng vẫn chưa ựạt mục tiêu ựề ra trong kế hoạch 5 năm là 8.7%. Trong ựó, giá trị xuất khẩu năm 2001 ựạt 322 triệu USD ựến năm 2005 ựạt 878 triệu USD, kim ngạch xuất khẩu hàng hố bình qn ựầu người năm 2005 ựạt khoảng 81,2 USD tăng mạnh so với năm 2002 là 70 USD/người là thấp nhất trong các nước trong khu vực như Indonexia ựạt 270 USD/người; Việt Nam 208 USD/người, và Campuchia là 130 USD/ người [33, tr.5]. Từ năm 2005, giá trị xuất khẩu hàng hoá của Lào tăng trưởng liên tục từ 878 triệu USD lên tới 1004 triệu USD năm 2007 và sau ựó giảm xuống cịn 979 triệu USD vào năm 2008.
Các doanh nghiệp FDI ựã góp phần quan trọng trong việc tăng kim ngạch xuất khẩu. Nhìn chung xuất khẩu của khu vực FDI ựã tăng lên hàng năm. Năm 2000 các doanh nghiệp FDI xuất khẩu ựược 227 triệu USD. Xuất khẩu của các doanh nghiệp FDI từ năm 2000 ựến năm 2003 ựạt khoảng hơn 200 triệu USD vì trong thời kỳ này hàng hoá nhập khẩu là từ các doanh nghiệp may mặc, cơng trình ựiện và nơng nghiệp. Từ năm 2004 số vốn từ xuất khẩu của Lào tăng lên từ 318 triệu USD ựến 614 triệu USD năm 2005. Năm 2007, tổng xuất khẩu của Lào ựạt 1004 triệu USD trong ựó, xuất khẩu từ các doanh nghiệp FDI là 703 triệu. Năm 2008, xuất khẩu của cả doanh nghiệp FDI và các doanh nghiệp trong nước giảm xuống chỉ ựạt 979 triệu USD của tổng xuất khẩu, trong ựó xuất khẩu của khu vực FDI xuống khoảng 100 triệu USD so với năm 2007.
FDI tác ựộng tắch cực ựến sản xuất hàng hố, góp phần thúc ựẩy phát triển, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo ra hành loạt hàng hoá phong phú và ựồng thời giúp thúc ựẩy khu vực kinh tế tư nhân ựược cải thiện tốt hơn [60, tr.2, 40].
Bảng 2.7: Xuất khẩu của các doanh nghiệp FDI từ năm (2000 - 2008)
đơn vị: Triệu USD
Năm Xuất khẩu của
khu vực FDI
Xuất khẩu của khu
vực khác Tổng xuất khẩu 2000 227.43 97.47 324.9 2001 225.82 96.78 322.6 2002 246.82 105.78 352.6 2003 261.87 112.23 374.1 2004 318.92 263.4 455.6 2005 614.6 263.4 878 2006 648.2 277.8 926 2007 703.15 301.35 1004.5 2008 685.3 293.7 979
Nguồn: Bộ Công thương Lào
Thị trường xuất khẩu chắnh của Lào là ASEAN và EU. Năm 2002 - 2003, Lào xuất khẩu sang hai thị trường ASEAN và EU chiếm tới 79.6% tổng kim ngạch xuất khẩu, trong ựó ASEAN chiếm 54.2%, EU chiếm 25.3%. Trong khối ASEAN, xuất khẩu sang Thái Lan ựạt nhiều nhất (161.47 triệu USD) tương ựương 80.5% của tổng kim ngạch xuất khẩu sang các nước ASEAN.
Theo khu vực, thị trường ASEAN chiếm tỷ trọng lớn nhất, khoảng trên dưới 50% (toàn Châu Á có tỷ trọng khoảng 50-60%), thị trường Châu Âu (chủ yếu là EU) ựứng thứ hai với tỷ trọng trên dưới 30%, Châu đại Dương (chủ yếu là Australia) chiếm 12-16%, Châu Mỹ và Châu Phi chiếm tỷ trọng rất nhỏ [35, tr.5].
324 528 322 533 352 551 374 561 455 686 878 931 926 916 1004 1091 979 990 0 200 400 600 800 1000 1200 (T ri ệu U S D ) 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Xuất khẩu Nhập khẩu
Biểu ựồ 2.16: Tình hình xuất nhập khẩu của Lào giai ựoạn 2000 - 2008 giai ựoạn 2000 - 2008
Nguồn: Bộ Công thương Lào
Kim ngạch nhập khẩu 5 năm (2001 - 2005) ựạt 2,77 tỷ USD, tăng bình quân 2%/năm, cao hơn tốc ựộ tăng trung bình của kế hoạch 5 năm (1996-2000) là 1.4%. Kim ngạch nhập khẩu ựầu người năm 2005 ựạt khoảng 122.3 USD.
Nhập siêu trong 5 năm khoảng 976 triệu USD, bằng 54% tổng kim ngạch xuất khẩu 5 năm và trung bình hàng năm bằng 9.4% GDP. Trong ựó, nhập khẩu cho các dự án ODA và khu vực FDI chiếm khoảng 33.5% kim ngạch nhập khẩu cả nước. điểm ựáng chú ý là, tỷ lệ nhập siêu trên GDP giảm nhanh trong thời kỳ 2001 - 2005, từ 11.1% vào năm 2001 giảm xuống còn khoảng 8.2% vào năm 2005. Do có nhiều vốn FDI, kinh tế phát triển là ựộng lực cho tăng xuất khẩu và góp phần giảm nhập siêu.
Chắnh sách thương mại của Lào là hướng tới giảm thâm hụt thương mại với các nước và làm thế nào ựể cân ựối hoặc tăng xuất siêu trong tương lai, khuyến khắch toàn diện các thành phần kinh tế tham gia hoạt ựộng kinh
doanh. Khuyến khắch các ngành sản xuất hàng hố trong nước có thể xuất khẩu dưới nhiều hình thức, tạo ựiều kiện mở rộng thị trường xuất khẩu ra nước ngoài. [78, tr.3, 5].
Chắnh sách ựối ngoại ựa phương ựã từng bước giúp Lào hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới, làm cho thị trường xuất khẩu ựa dạng hơn. Từ chỗ chỉ có một số thị trường truyền thống như Thái Lan, Việt Nam, Trung Quốc, ựến cuối kế hoạch 5 năm (2001 - 2005) ựã xuất khẩu sang hơn 40 thị trường, trong ựó có các thị trường lớn như Australia, Anh, Pháp, đức... Thương mại quốc tế phát triển mạnh. đặc biệt, cũng trong kế hoạch 5 năm (2001-2005) ựã thu hút ựược nhiều doanh nghiệp FDI ựầu tư vào Lào ựể sản xuất hàng xuất khẩu.
đến nay, Lào có quan hệ thương mại với hơn 51 nước trên thế giới và ký Hiệp ựịnh thương mại song phương với 17 nước. Ký Hiệp ựịnh quy chế thương mại bình thường (NTR) với Mỹ năm 2005 và Lào ựược hưởng ưu ựãi về thương mại hoặc GSP của tất cả 42 nước bao gồm các nước phát triển và ựang phát triển. Trong ựó, trong khn khổ các nước ASEAN có 02 nước (Thái Lan, Malaysia). Trong khuôn khổ ựơn phương gồm 35 nước EU, Thuỵ Sỹ, Na Uy, Thổ Nhĩ Kỳ, Australia, New Zealand, Canada, Nhật Bản, Nga, Bêlaruxia, Áo...). Trong khuôn khổ Hiệp ựịnh Bangkok gồm có 3 nước (Xrilanca, Ấn độ, Hàn Quốc) và trong khuôn khổ song phương gồm có 01 nước (Việt Nam) [35, tr.11, 73].