Tình hình sử dụng vốn bằng tiền tại công ty

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp vốn lưu động và một sô biện pháp sử dụng (Trang 27 - 29)

II. Tình hình quản lý vốn lưu động của công ty TM & ĐTPTMN Thanh

2. Tình hình sử dụng vốn bằng tiền tại công ty

Trong hoạt động kinh doanh vốn bằng tiền là hết sức quan trọng và cần thiết, nó có thể đáp ứng kịp thời nhu cầu chi tiêu của doanh nghiệp. Ngồi ra cịn xuất phát từ nhu cầu dự phòng để ứng phó với những nhu cầu vốn bất thường chưa dự đoán được và động lực trong“đầu cơ” trong việc dự trữ tiền mặt để sẵn sàng kinh doanh khi xuất hiện các cơ hội kinh doanh có tỷ suất lợi nhuận cao. Việc duy trì một mức dự trữ vốn bằng tiền đủ lớn còn tạo điều kiện cho doanh nghiệp thu được chiết khấu thanh toán trên hàng mua trả đúng kỳ hạn, làm tăng hệ số khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp. Song việc dự trữ tiền mặt phải luôn luôn chủ động và linh hoạt.

Bảng 4 : Tình hình tài sản lưu động tại công ty trong các năm 2003 - 2004.

Năm 2003 2004 Chênh lệch Chỉ tiêu Số tiền t.t% Số tiền t.t% Số tiền Tỷ

lệ% I. Tiền 25.928.63 9 21,96 27.867.95 0 22,37 1.939.311 7,48

1. Tiền mặt tại quỹ 1.386.542 5,35 2.058.631 7,39 672.089 48,47 2. TGNH 24..542 94,65 25.809.31

7

92,61 1.267.220 5,16

II.Các khoản phải thu 61.187.01 9 51,82 71.764.46 8 57,60 10.577.44 9 17,29

1. Phải thu của khách hàng 48.239.92 3 78,48 44.573.28 0 62,11 -3.666.643 -7,60 2. Trả trước cho người

bán

- - 8.369.891 11,66 8.369.891 -

3. Thuế GTGT được khấu trừ

1.136.821 1,86 2.164.931 3,02 1.028.110 90,44 4. Các khoản phải thu

khác 11.810.27 5 19,30 16.656.36 5 23,21 4.846.090 41,03

Đơn vị tính : 1000đ

Qua bảng 4 ta thấy:

Năm 2003 vốn bằng tiền là: 25.928.639(ngđ) chiếm 21,96% trong tổng VLĐ. Năm 2004 vốn bằng tiền là: 27.867.950(ngđ) chiếm 22,37% trong tổng VLĐ. Như vậy vốn tiền mặt năm 2004 tăng so với năm 2003 là:1.939.311(ngđ) với tỷ lệ tăng tương ứng là 7,48%.

Tiền mặt tại quỹ năm 2004 tăng so với năm 2003 là: 672.089(ngđ) với tỷ lệ tăng tương ứng là 48,47%. Song tiền mặt tại quỹ chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng vốn tiền mặt.

Trong khi đó TGNH lại chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng vốn tiền mặt. Cụ thể năm 2003 là: 24.542.097(ngđ) chiếm tỷ trọng 94,65% tổng vốn tiền mặt. Năm 2004 là: 25.809.317(ngđ) chiếm tỷ trọng 92,61% tổng vốn tiền mặt. Như vậy TGNH năm 2004 tăng so với năm 2003 là:1.267.220(ngđ) với tỷ lệ tăng tương ứng 5,26%. Việc tăng TGNH là điều có lợi cho cơng ty vì khi đó ta khơng chỉ được hưởng lãi mà việc dùng chúng để thanh toán cũng khá thuận tiện, nhanh gọn, chống thất thoát nhờ hệ thống thanh toán của ngân hàng.

Việc dự trữ lượng tiền mặt tại quỹ thấp sẽ giúp công ty tăng được các tài sản lưu động sinh lãi giảm chi phí cơ hội của việc giữ tiền. Mặt khác,của nó là cơng ty phải đi vay ngắn hạn ngân hàng để trang trải khoản chi phát sinh, khi đó chi phí sử dụng vốn sẽ tăng cao hơn ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh cũng như hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty.

Như vậy ta thấy công ty dự trữ một lượng khá lớn vốn tiền mặt trong tổng vốn lưu động, điều này cho phép cơng ty có thể đáp ứng nhanh các khoản chi khi cần thiết nhưng đồng thời việc dự trữ tiền mặt quá lớn dễ gây ra sự ứ đọng về tiền

III. Hàng tồn kho 29.304.27 4

24,82 23.179.99 9

18,60 -6.124.275 -20,90

1. Hàng mua đang đi đường 16.342.11 3 55,77 6.000.642 25,89 - 10.341.47 1 -63,28 2. Hàng gửi bán 12.962.16 1 44,23 17.179.35 7 74,11 4.217.196 32,53 IV. TSLĐ khác 1.652.781 1,40 1.782.080 1,43 129.299 7,82 1. Tạm ứng 289.850 17,54 420.495 23,60 130.645 45,07 2. Chi phí trả trước 1.362.931 82,46 1.361.585 76,40 -1.346 0,10 Tổng cộng TSLĐ 118.072.7 14 100 124.594.4 97 100 6.521.783 5,52

mặt, đồng vốn không được lưu thơng, làm cho sức sản xuất và vịng quay của tiền giảm xuống. Do vậy, sức sinh lợi của đồng tiền kém đi, làm ảnh hưởng tới lợi nhuận, hiệu quả sử dụng VLĐ không cao.

Vốn bằng tiền tăng làm tăng làm khả năng thanh toán nhanh tăng, nhưng để có đánh giá chính xác về khả năng thanh tốn ta cịn phải xem xét đến các khoản tương đương tiền và nợ ngắn hạn, có thể thấy qua bảng số liệu sau:

Bảng 5 : Phân tích khả năng thanh toán của doanh nghiệp

Chênh lệch TT Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004

Giá trị Tỷ lệ(%)

1 Tiền 25.928.639 27.867.950 +1.939.311 7,48 2 Các khoản tương đương

tiền 29.304.274 23.179.999

-6.124.275 -20,90 3 Nợ ngắn hạn 90.817.715 97.761.111 +6.493.396 +7,64 4 Hệ số khả năng thanh toán

nhanh (=(1+2)/3) 0,608 0,522 -0,086 -14,14

Qua bảng 5 ta thấy:

+ Hệ số khả năng thanh toán nhanh cả hai năm đều nhỏ hơn 1, điều này chứng tỏ khả năng trả nợ ngay các khoản nợ ngắn hạn trong kỳ của doanh nghiệp là không cao, tuy nhiên hệ số này của cả hai năm đều lớn hơn 0,5, chứng tỏ doanh nghiệp cũng khơng gặp khó khăn lắm trong việc thanh tốn cơng nợ vì các tài sản lưu động và đầu ngắn hạn và vật tư hàng hố tồn kho có thể nhanh chuyển đổi thành tiền đáp ứng nhu cầu thanh toán các khoản nợ ngắn hạn.

+ Hệ số khả năng thanh toán nhanh năm 2004 nhỏ hơn so với 2003, cụ thể đã giảm 0,086 tương ứng với tỷ lệ 14,14%, điều này chứng tỏ khả năng thanh toán nhanh các khoản nợ ngắn hạn năm 2004 đã giảm so với năm 2003.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp vốn lưu động và một sô biện pháp sử dụng (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(46 trang)