I. Phân tích nội dung và ý nghĩa của quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất.
b) Đấu tranh GC trong thời kỳ quá độ ở VN hiện nay: + Tính tất yếu của cuộc đấu tranh GC ở nước ta:
+ Tính tất yếu của cuộc đấu tranh GC ở nước ta:
Ở VN, đấu tranh GC trong giai đoạn quá độ hiện nay là tất yếu. Đó là đấu tranh GC chống khuynh hướng tự phát TBCN và các thế lực thù địch (CN đế quốc, các lực lượng phản động trong và ngoài nước) đối lập với độc lập DT và CNXH. Cuộc đấu tranh GC ở VN hiện nay là thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH, HĐH theo định hướng XHCN, khắc phục tình trạng nước nghèo, kém phát triển, thực hiện công bằng XH, chống áp bức bất công, đấu tranh ngăn chặn, khắc phục những tư tưởng và hành động tiêu cực, sai trái, đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu hành động chống phá của các thế lực thù địch như: phá hoại bằng nhiều hình thức từ KT, CT đến các thế lực phản động trong nước cấu kết với các thế lực phản động quốc tế sử dụng “Âm mưu diễn biến hồ bình” hịng thủ tiêu sự lãnh đạo của ĐCS đối với XH đi đến chỗ lật đổ chế độ XH, nhằm bảo vệ độc lập DT, XD nước ta thành một nước XHCN phồn vinh, nhân dân hạnh phúc. Nhiệm vụ của đấu tranh GC của GC công nhân vẫn chưa hồn thành, đó là: bảo vệ vững chắc tổ quốc VN XHCN và XD thành công CNXH trên đất nước ta và đây là nhiệm vụ chủ yếu và quyết định.
+ Điều kiện của cuộc đấu tranh GC ở nước ta:
Đối với thế giới: hệ thống XHCN, đứng đầu là Liên Xô và các nước Đông Âu đã rơi vào khủng hoảng dẫn đến sự sụp đổ của chế độ Xô Viết, đây là vấn đề không thuận lợi. Bên cạnh đó, cuộc CM KH cơng nghệ trên thế giới phát triển mạnh mẽ, quá trình tồn cầu hố diễn ra rất nhanh chóng, thế giới bước vào phát triển KT tri thức, đây vừa là cơ hội, thuận lợi cần tranh thủ, nhưng đồng thời cũng là khó khăn thách thức để nước ta hồ nhập với TG, hội nhập đón đầu nền KT thị trường của TG, tiến hành xây dựng nền KT nước ta phát triển CNH-HĐH theo định hướng XHCN… Mặt khác, có những vấn đề tồn cầu liên quan đến vận mệnh của nhân loại, cần nhận thức và giải quyết tốt các vấn đề như: biến đổi khí hậu tồn cầu, CN khủng bố, bùng nổ dân số, các bệnh tật hiểm nghèo.
Bên cạnh mặt thuận lợi cịn một số khó khăn đó là bản chất của CNTB hồn tồn khơng thay đổi, nhưng vẫn cịn tiềm năng phát triển và ln tìm cách xố bỏ CNXH, đây là mối đe dọa của phe XHCN. Đồng thời, các nước độc lập dân tộc và các nước đang phát triển cũng cịn gặp nhiều khó khăn.
Đối với trong nước: từ tình hình mới nêu trên, vai trò lãnh đạo của Đảng ta dưới sự lãnh đạo công cuộc XD CNXH ở nước ta đã không ngừng cải cách và cải tổ đường lối chính sách với nhiều hình thức trên tất cả các lĩnh vực CT,KT,XH,… để tiến hành cuộc đấu tranh, nhằm đưa phương thức hoạt động phù hợp với giai đoạn hiện nay theo định
hướng XHCN. Đồng thời, Đảng ta cũng khẳng định: động lực chủ yếu để phát triển đất nước là đại đoàn kết toàn dân trên cơ sở liên minh giữa cơng nhân với nơng dân và trí thức do Đảng lãnh đạo, kết hợp hài hịa các lợi ích cá nhân, tập thể và XH, phát huy mọi tiềm năng và nguồn lực của các thành phần KT của toàn XH.
Nội dung của cuộc đấu tranh GC ở nước ta hiện nay:
Theo quan điểm của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Đảng ta khẳng định:
- “Quan hệ giữa các giai cấp ở nước ta là quan hệ hợp tác và đấu tranh trong nội bộ ND nhằm tăng cường đoàn kết trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ TQ”;
- “Đẩy mạnh xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN” tập trung vào 3 nội dung chủ yếu như sau: Tiếp tục đổi mới tổ chức, hoạt động của bộ máy nhà nước, trong đó nhấn mạnh đổi mới tổ chức và hoạt động của Quốc hội, của Chính phủ, đẩy mạnh việc thực hiện Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2010, đổi mới tổ chức, hoạt động của chính quyền địa phương; xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức trong sạch, có năng lực đáp ứng u cầu của tình hình mới; Tích cực phịng ngừa và kiên quyết đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí, thực hành tiết kiệm.
Quan hệ giữa các giai cấp ở nước ta là quan hệ hợp tác và đấu tranh trong nội bộ nhân dân nhằm tăng cường đoàn kết trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Trong đó, quan hệ giữa giia cấp cơng nhân, nhân dân lao động với tầng lớp tư sản là quan hệ vừa hợp tác vừa đấu tranh; đấu tranh với những hiện tượng tiêu cực của tầng lớp tư sản, để thực hiện hợp tác đồn kết xây dựng XH, nhằm mục đích “dân giàu, nước mạnh, XH cơng bằng, dân chủ, văn minh”.
Nội dung chủ yếu của cuộc đấu tranh GC ở nước ta hiện nay:
Cuộc đấu tranh giai cấp trong thời kì quá độ ở nước ta là thực hiện 2 nhiệm vụ chiến lược, đó là: Thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH, HĐH theo định hướng XHCN, khắc phục tình trạng mước nghèo, kém phát triển, thực hiện cơng bằng XH, chống áp bức bất công, đấu tranh ngăn chặn, khắc phục những tư tưởng và hành động tiêu cực, sai trái, đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu hành động chống phá của các thế lực thù địch; bảo vệ độc lập dân tộc, xây dựng nước ta thành một nước XHCN phồn vinh, nhân dân hạnh phúc. Đồng thời, Đảng ta khẳng định: động lực chủ yếu để phát triển đất nước là đại đoàn kết toàn dân trên cơ sở liên minh giữa cơng nhân với nơng dân và trí thức do Đảng lãnh đạo, kết hợp hài hịa các lợi ích cá nhân, tập thể và XH, phát huy mọi tiềm năng và nguồn lực của các thành phần kinh tế của tồn XH xây dựng thành cơng CNXH trên đất nước ta và đây là nhiệm vụ chủ yếu và quyết định.
pháp rút ra từ việc nghiên cứu vấn đề này?